PNO - Sáng vừa bảnh mắt ra, chị Hai gọi: “Mày xem lại vợ mày, nó viết gì trên mạng”. Tôi vội kiểm tra điện thoại và thở dài...
Chia sẻ bài viết: |
Ho chi thanh 20-01-2023 10:20:19
Gap tui là tui dap cho mot tran,roi bộ,ko dem ve tra cho nha san xuat day lai
Thach 19-01-2023 10:58:35
Người ta có tự do cá nhân của người ta. Vợ ông mệt thì được quyền nói mệt, muốn đăng gì thì đăng. Chẳng lẽ lấy ông về thì thành con câm, cụt tay chân chỉ biết làm osin cho dòng họ nhà ông ? Dòng họ ông cũng là thứ tò mò tọc mạch ngồi lê đôi mách thấy dò xét người khác nên mới rảnh rỗi ở không đi chụp màn hình rồi đọc bình luận mà mách lẻo. Ông nên coi lại tư cách của chính ông với dòng họ ông trước khi trách vợ mình. Có sao thì người ta mới không nói thẳng. Lo mà tự sửa chứ có ngày mất vợ rồi ngồi đó khóc tu tu.
Loc Nguyen 19-01-2023 08:08:34
Ông chồng nhu nhược, yếu đuối, vợ có thể tự do ngôn luận nhưng nếu nói về người khác, như gia đình chồng, thì họ có quyền góp ý. Nếu bà vợ tung hê chuyện gia đình vợ thì bên chồng đâu ai quan tâm?
Trong sâu thẳm lòng mình, Mi vẫn thầm cảm ơn mẹ chồng đã bắc một chiếc cầu giúp cô được hòa nhập và đón nhận trong gia đình.
Yêu thôi dường như chưa đủ. Trong cuộc yêu thương ấy, con người luôn phải học để có thể yêu sâu sắc hơn, phù hợp hơn trong từng giai đoạn.
Tôi tự hào về cái cách cha tôi "đánh vần" cuộc đời bằng 1 thứ ngôn ngữ đặc biệt: sự tử tế và tình yêu thương có phần… thô ráp.
Cái giá của nỗi chênh vênh dễ thấy nhất là nạn “không thể tự đứng trên đôi chân mình”.
Tôi - 1 cô gái tuổi đôi mươi - đang dấn thân vào "đường đua" yêu xa. Nghe thì có vẻ lãng mạn, nhưng đây là một thử thách không hề nhỏ.
Một lần tôi đi cắt tóc tém cho gọn gàng, cô chủ tiệm “phán”: “Đừng làm đàn ông nữa, chồng bỏ đấy!”
"Mình không muốn làm nữa. Nhưng con cái còn đi học, chưa kể còn phải lo cho gia đình bên chồng, rồi bên cha mẹ..."
Ra riêng được nửa năm, Diệu rất bực vì Thắng - chồng cô - cứ hở ra là chạy về nhà mẹ.
Tuy rằng vẫn là tình yêu, vẫn là gia đình, nhưng mọi thứ có vẻ “nhiệm vụ” hơn, trầm lắng hơn, ít kết nối cảm xúc hơn.
Cả nhà tôi đều ớn những cơn cằn nhằn bất tận của mẹ. Nhưng tất cả đã thay đổi khi bà nội tôi tung chiêu một cách ngoạn mục.
Đổi một ngày mai chưa đến ấy bằng sự hà khắc ở hiện tại, hà khắc với bản thân với chồng con, liệu có đáng?
Hôn nhân không phải là bến đỗ an toàn cho những ai lười biếng hay thiếu trách nhiệm với cuộc đời mình.
Không riêng gì vật chất, bất cứ ai cũng có những điều để cho đi: nụ cười, ứng xử tử tế, giúp đỡ nhau khi có thể…
Trong 1 góc nhỏ lặng lẽ của thành phố huyên náo, bận rộn, họ gặp nhau như 1 sự sắp đặt của số phận…
Nhờ em chồng chỉ dẫn, tôi đã kiên trì để dành được “quỹ đen” là 2 cây vàng.
Sau cú tát vợ như trời giáng, chồng Dung còn nói rằng lâu nay anh chịu dồn nén, đánh được vợ anh mới thấy... thoải mái.
Thay vì phàn nàn rồi mệt mỏi, thất vọng, nên chấp nhận những khiếm khuyết của bạn đời và nỗ lực bù đắp cho phần khuyết đó.
Quỳnh gặp gỡ những người mẹ lớn tuổi chỉ để hỏi rằng, khi con cháu cáu gắt, hay càm ràm, họ có buồn phiền nhiều không?