PNO - Năm đầu tiên về quê chồng đón tết, tôi phải ngủ trên chiếc giường cùng chăn nệm từng là phòng tân hôn của anh và vợ cũ.
Chia sẻ bài viết: |
Jennynguyen 22-01-2023 06:40:01
Chà! Bạn nghĩ nhiều rồi
Ghen làm gì với người đã chết? Càng không sắm sửa, càng đỡ tốn. Để tiền đó làm chuyện mình thích có hơn không? Từ giờ nạn đừng mua sắm gì cho nhà chồng cả. Cứ mặc nhiên coi như nhà chồng xài đồ cũ mãn đời luôn. Để coi hư rách rồi thì họ làm sao?
Nhung
Ly hôn mà bạn ơi. Không phải vợ cũ đã mất
Le vu 13-01-2023 11:10:46
Mình đồng cảm với tâm trạng của tác giả trong bài này. Vì mình cũng từng y chang như bạn, cũng nằm lại giường và đồ tân hôn của chồng và người cũ, cảm giác tủi thân lẫn tổn thương kinh khủng! Nhất là khi mẹ ck và chị ck gọi nhầm tên mình với người cũ, thật sự rất ám ảnh mỗi khi về quê.
Nguyễn Bình Thu 13-01-2023 08:42:11
Em ơi, mình về đó có mấy ngày hà em ơi, cứ vui vẽ bình thường xem như là những chuyện thường ngày, xem như vợ cũ là một người bạn của gia đình chồng. Chị nghĩ nếu mình bình thản , tâm mình tịnh là không có gì sảy ra , vì chị cũng từng giống em. Chúc em vui trong những ngày tết
Chú tôi rất được lòng người ngoài. Hình như ông cư xử đường hoàng lịch thiệp với tất cả, trừ vợ con.
Phải chăng càng lớn tuổi người ta càng thích tinh giản, hay do lúc còn trẻ nhiều tham vọng nên thấy gì cũng muốn sở hữu?
Chị nghĩ, hẳn là mình già thật rồi bởi làm bao nhiêu việc không toan tính, rồi tự dưng chỉ vì ly nước dừa mà buồn.
Trang nhắn vào nhóm chat gia đình: “Chị em mình phải luôn khen ngợi, động viên Hòa. Chỉ có Hòa mới sống vui được với ba mẹ”.
“Tất cả diễn ra quá nhanh, chỉ trong vòng 3 năm. Tôi từ có tất cả, giờ không còn gì hết".
Chị thấy tim mình dâng lên những xao xuyến thật khó tả, cứ như cô gái vừa bước vào tình yêu...
Cưới nhau 4 năm, tổng thu nhập của chồng Nhiên là 2,5 tỷ đồng. Với tôi, đó quả là con số mơ ước.
Rất nhiều cặp đôi nhìn có vẻ lệch nhau. Người ngoài thường không hiểu vì sao người "kèo trên" lại nể nang người "kèo dưới" đến vậy.
Mẹ tôi là mẹ chồng mà vất vả như đang "làm dâu". Có khi việc vợ chồng tôi tách ra riêng lại là sự “giải phóng” mẹ hằng mong mỏi.
Sáng nay anh tự tay ủi cái áo sơ mi. Có phải anh đã gặp người con gái anh theo đuổi 4 năm trời?
Mỗi người mẹ đều có thể giống như một Bà La Sát, biến chồng con thành những cái sọt để trút bực bội, lo lắng.
Lòng tốt của một người, đôi khi chúng ta chỉ cảm nhận sâu sắc khi họ đã rời đi.
Mẹ luôn nói ngày từ trong bụng tôi đã là một “em bé” khỏe mạnh và dễ tính. Ba mẹ nuôi tôi nhàn tênh.
Nếu có người biết anh Hải vào tuổi 60, chị Hà ngoài 50 mà còn đăng ký kết hôn chắc tưởng anh chị... rảnh.
Sao không gom góp "gia vị" giản đơn của riêng mình để tạo ra niềm vui, mà cứ mỏi mệt chạy theo những cái "chuẩn"?
Đôi lúc Trâm có cảm giác mình giống món trang sức mà chồng muốn mang ra khoe với thiên hạ.
Ngày đọc những tin nhắn mùi mẫn giữa họ, những suy nghĩ tiêu cực bủa vây cô. Đau khổ xâm nhập vào cuộc hôn nhân.
Một tâm thế tích cực, luôn hướng về phía trước sẽ khiến tuổi trung niên và tuổi già rất khác.