Họ hủy hôn vì khúc mắc trong quá trình hai bên bàn chuyện cưới hỏi.
Khi không còn đặt nặng mệnh giá tờ tiền lì xì thì khi đó phong tục lì xì mới thật sự trở về ý nghĩa truyền thống.
Cứ đến tết, gia đình chị lại thu xếp cho 2 cuộc hồi hương trọng đại nhất năm: chồng một nơi, vợ con một ngả.
Tình thân cứ thế nối dài. Chúng tôi lì xì qua lại là để nhắc với nhau tình máu mủ ruột rà, nối sợi dây yêu thương thêm bền chặt.
2 năm trở lại đây, tôi không còn “đấu tranh” để về ngoại ăn tết nữa.
Một bài đăng trên mạng xã hội thu hút gần 4 ngàn bình luận. Trong đó phần lớn than thở về mặt trái của tục lì xì thời hiện đại.
Mẹ chồng gọi: “Năm nay vợ chồng con về sớm, còn lo sắm sửa, dọn dẹp nhà cửa”. Chị thở dài, một cái tết tất bật ngược xuôi lại bắt đầu.
Lần đầu tiên sau gần 10 năm cưới nhau, anh không ở nhà cùng vợ con dịp tết tây, cũng không còn là người đàn ông mà tôi tôn trọng.
Năm nay tôi nói với vợ: “3 mẹ con thu xếp về ăn tết nhà ngoại nhé, việc nhà nội cứ để anh lo”.
Bạn hãy vứt sang bên những nỗi lo. Nếu quả thật chồng bạn làm trò nhằm thay đổi không khí phòng the thì rất đáng ủng hộ.
Sao cô lại phải hy sinh bản thân để lo cho một... đại gia đình khác? Cô nên tiếp tục cùng anh gánh vác gia đình, hay dừng mối quan hệ.
Để bình thản đón nhận mọi nguy cơ, đòi hỏi mỗi người phải có một nguồn nội lực mạnh mẽ. Tôi sẽ bền bỉ đi tiếp hành trình của mình.
Tôi chẳng biết phải làm cách nào khi số tiền tích lũy đã mất sạch, càng không thể bắt chị trả nợ.
Chúng tôi không thể trò chuyện, chia sẻ, anh đã chọn một người bên ngoài để bộc bạch.
Từ một người toàn tâm toàn ý cho công việc, tôi gần như mất hết động lực, đầu óc chỉ nghĩ đến chuyện đánh bạc để gỡ nợ.
Người ta vẫn bảo “không gì sướng bàng lấy chồng gần”, ấy thế nhưng cái sướng của người này đôi khi lại là nỗi cực nhọc của người khác.
Những lời nói chê trách dịp tết, tận một - hai tháng sau vẫn đủ sức kéo tụt nguồn năng lượng mà lẽ ra cô cần nuôi dưỡng mỗi ngày.
Khi tim có vấn đề, chuyện “yêu” liền bị gạch tên khỏi các hoạt động của người yếu tim, bị coi là “môn thể thao rủi ro, mạo hiểm”.
Ban đầu tôi cực kỳ hạnh phúc và biết ơn chồng, nhưng rồi tôi đã thấm đòn.
Vợ bật khóc: “Em thiếu nợ nhiều lắm, tới 7 tỉ đồng”. Anh nghe như sấm nổ bên tai, bàng hoàng nhìn vợ…
Bài học “tết vui khi tâm mình bình an" tuy đơn giản nhưng tôi chưa học được. Tết mà kẹt tiền quá thì chẳng có gì vui!
Tết với vợ có lẽ chính là những bận rộn thân quen, là những đong đếm thân thương, siết chặt chi tiêu sau một năm vất vả.
Thương con gái đã có cháu nội ngoại vẫn lẻ loi, mẹ cho chị miếng đất nhỏ trong tổng diện tích đất nhà bà.
Chị đang lần lữa thì anh mở lời: “Anh yêu một cô gái. Từng tuổi này anh mới biết thế nào là tình yêu đích thực. Chúng ta ly hôn đi”.
Sau lần đổ nợ đó, tôi đã thay đổi việc "tận thu", siết tiền bạc chồng, nhưng nỗi sợ nợ nần cứ đến dịp cuối năm lại ám ảnh.