PN - “Chị ly hôn một tháng nay rồi…”, chị nói, mắt ráo hoảnh, giọng bình thản và có vẻ buông xuôi. Tôi giật mình, mới sáu tháng trước, tôi đi mừng đám cưới chị.
PN - Em vừa làm một việc bất đắc dĩ: đưa cô bạn thân đi phá thai.
PN - Kính gửi chị Hạnh Dung! Tôi lấy vợ mới bảy tháng nhưng cảm thấy rất mệt mỏi, vợ chồng rơi vào tình cảnh bực bội chẳng biết sao mà gỡ.
PNO - Ngày mình chia tay, em tưởng chừng không thể sống nổi. Mọi thứ xung quanh em đều in bóng dáng anh. Anh ra đi, cuộc sống của em trở nên vô nghĩa. Căn phòng trọ nhỏ vẫn còn như còn đâu đó nụ cười, hơi thở của anh. Em chìm ngập trong nước mắt và khổ đau…
Bạn sẽ cần kiểm tra một số thông tin quan trọng để biết tình cảm chồng dành cho mình còn sót lại đến đâu, và liệu có nên cố gắng cứu vãn cuộc hôn nhân này..
PNO - Chị là con gái duy nhất trong năm người con của bác tôi. Chị cũng là người học giỏi nhất trong các anh em. Năm lớp 7, chị còn được đại diện cho học sinh của huyện đi thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Cũng chính năm ấy, chị phải nghỉ học vì nhà nghèo, bác không thể tiếp tục lo cho chị tới trường. Cuộc đời chị sang trang…
PN - Chị thường uốn tóc rồi kẹp túm phía sau, tóc chị đã có sợi bạc, dù nhìn kỹ mới thấy; áo quần thì chỉ một “e”: áo nhiều hoa văn, không rực rỡ cũng không rõ ràng, nhu nhu trộn lẫn vào nhau, quần tây đen hoặc màu sẫm.
PN - Mình rất vui khi nghe bạn bảo: mình là cô gái mà bạn muốn kết bạn đầu tiên trong số tất cả những sinh viên nữ của khóa học. Mình ngạc nhiên khi không có điểm gì đặc biệt, một cô gái tỉnh lẻ quê mùa, lại được bạn ưu ái, quan tâm. Bạn ân cần và thường tìm cách gặp mình để hỏi han, động viên. Có lẽ bạn lo lắng vì chúng mình đều là những tân sinh viên xa nhà, không tránh khỏi những bỡ ngỡ, khó khăn buổi ban đầu. Mình vơi nỗi nhớ nhà, nhờ bạn.
PN - Nghe tin cô cháu gái sắp ly hôn “tập hai”, cả họ ai cũng lắc đầu, vừa thương vừa giận. Cháu kết hôn lần đầu khi vừa tốt nghiệp đại học, ly hôn chỉ hai năm sau đó.
PN - Người ta có nhiều thứ để khoe: khoe giàu, khoe sắc, khoe tài... Riêng vợ tôi có thói quen thích khoe... gia đình mình trên mạng xã hội. Âu đó cũng là một sở thích khá phổ biến giữa thời đại mà các mạng xã hội gần như là “mái nhà thứ hai” của không ít người.
PN - Đứa con gái đầu lòng tròn mười tuổi, cũng là lúc anh bị quai bị. Biến chứng quai bị, bác sĩ kết luận anh không còn khả năng sinh sản. Giấu nỗi buồn tận đáy lòng, ngay cả vợ, anh cũng chưa một lần chia sẻ.
PN - Kính gửi chị Hạnh Dung! Em 25, anh 27 tuổi. Anh là kỹ sư, em làm thợ may, đã nghỉ học từ năm lớp 9.
PNO - Em bước nhanh trên hành lang dài - một thói quen khó bỏ. Sáng nào cũng vậy, em vội vàng chợ búa, lo bữa sáng cho anh và con, bữa trưa cho mình và bữa tối cho cả nhà, khi anh và con vẫn đang say giấc nồng. Với phụ nữ, được chăm sóc cho chồng con là điều hạnh phúc, nhưng sao em cảm thấy mình như người vô hồn trong chính căn nhà của mình.
PNCN - Thức giấc, vợ tôi thỏ thẻ: “Anh bây giờ đổi khác quá, em nấu món gì anh cũng khen, cũng ăn hết. Anh lại còn chủ động chở em đi sắm đồ, chiều thì về sớm với vợ con chứ không nhậu nhẹt, tối ngủ cứ ôm vợ khư khư...".
PNCN - Chào chị Hạnh Dung! Em và anh ấy biết nhau đã bốn năm, anh ấy là người yêu của đồng nghiệp em, do nhóm chúng em hay đi chơi chung nên trở nên thân thiết.
PNCN - Em bình thản lắng nghe nhịp đập trái tim mình. Đã lâu lắm rồi, em sống gấp gáp cho kịp với dòng xe đang cuồn cuộn ngoài phố kia. Vội. Rồi quên. Quên những gì đã và đang trôi qua cùng cuộc tình nghiệt ngã.
PNCN - Sau mấy tháng trời bận rộn chuẩn bị, cuối cùng, ngày cưới của con Loan cũng đã tới. Cô dâu chú rể cực không nói, mà hai vợ chồng già mình cũng cực theo. Ôi thôi đủ cả, nào là đám hỏi, nhóm họ, rước dâu; nào là quần áo, mâm quả, vàng vòng… nhức hết cái đầu. Tuy nhiên, mệt mà vui, cực mà hạnh phúc, con Loan đã có được tấm chồng ưng ý, vợ chồng mình cũng đã lên chức ông sui - bà sui.
PNCN - Cuối tuần, dành cả ngày dọn căn gác cũ để chuẩn bị sửa nhà. Nhìn cái gì cũng nhớ chuyện hồi xưa. Cái ghế bập bênh: cảnh ông nội ngày xưa ngồi đọc báo ngoài hiên; cái thau cũ: cảnh vợ mình tắm thằng Út lúc mới sinh; cái xe đồ chơi sứt càng gãy gọng: bố mua cho mình sau một chuyến công tác… Rồi mình bỗng “đứng hình” khi thấy chiếc hộp ấy, nằm kẹt dưới cả núi đồ linh tinh. Mở hộp ra, cầm lại những lá thư ngả vàng mốc meo, chợt thấy cả trời xưa cũ ùa về…
PN - Chị ngồi một mình trên chiếc ghế đá quen thuộc trong công viên. Đó là nơi anh chị từng kể cho nhau nghe bao buồn vui, hạnh phúc. Gần đây, chị hay trở lại nơi ấy mỗi khi muốn tìm lại sức mạnh để đối diện với người chồng vũ phu. Nhìn dòng người hối hả ngược xuôi trên đường, chị tự hỏi đã có bao nhiêu người đánh mất chính mình trong cái dòng chảy vội vã kia? Chị thuộc týp người hay nghĩ, có lẽ vì vậy mà nỗi đau cứ mãi nhức nhối đến tận bây giờ. Nhiều khi chị ước, giá ngày ấy, chị đừng nghĩ đến cái tôi quá nhiều…
PN - Sau kỳ sinh nở vất vả, anh cảm nhận được sự thiệt thòi mà em phải chịu đựng. Vì có con nhỏ, em phải cắt hết lịch chơi thể thao, bỏ luôn những chầu cà phê với bạn bè. Giờ đây, em tất bật với con, với chồng. Vậy mà em còn phải lo lắng, mặc cảm với thân hình “đẫy đà”.
PN - Nhìn chị trẻ trung, năng động và yêu đời như thế, ít ai nghĩ chị từng vượt qua một “khúc quanh” cuộc đời đầy khó nhọc.
PN - ● Hồng Thu (29 tuổi, Q.5): Chồng mới cưới yêu cầu cao khiến em phải luôn nhón chân và… đuối. Em cần cho chồng biết những khó khăn đang gặp.
PNO - Đọc diễn đàn thấy nhiều ý kiến trái ngược nhau về ly hôn, thấy nhiều hoàn cảnh dẫn đến ly hôn, nhiều thay đổi đối lập sau ly hôn... Đúng là một bức tranh đa sắc! Với chị tôi, ly hôn đã thật sự mở ra một lối thoát...
Không ít cuộc hôn nhân được phát triển từ tình bạn . Tuy nhiên, không phải đã là bạn thân với nhau, thì chắc chắn sẽ tạo ra một cuộc hôn nhân nồng nàn, như ý.