Thật ra thì cuộc sống gia đình vẫn cứ trôi đi. Chỉ hôm nay, khi một chút tiện nghi hiện đại ngừng lại, tôi mới giật mình thấy hình ảnh vợ đẫm mồ hôi lưng áo ngồi quạt cho con.
Có tháng mẹ chồng thay hai bình ga vẫn chưa đủ. Nhiều lúc chị thấy “nóng mặt” mà không biết nói kiểu gì cho đỡ mất lòng.
Ông Tư ngậm ngùi: "Bác cũng không hiểu sao cuộc đời bác ra nông nỗi này. Bác cũng có vợ, có con mà bây giờ phải túng thiếu, cô độc".
Đêm anh nhóc o e là bà ngoại nhanh tay kiểm tra, thay tã… Khi má tôi ầu ơ ru cháu thì má chồng lui cui dọn dẹp ở nhà ngoài. Tôi thật có phúc khi có đến hai bà mẹ chăm sóc những ngày con non.
Cho đến khi có người mang túi vải của mẹ đến nhà thông báo bà cụ đã chết trước cửa nhà nên họ chôn cất giùm, hai người con mới đau đớn tin rằng mẹ mình đã không còn...
Từ những ngôi làng xa xôi cho đến thị thành, đâu đâu cũng có bóng dáng bợm nhậu. Gia đình tan nát, con trẻ mồ côi vì cha mẹ mê bia rượu, những chuyện buồn như thế kể hoài không hết...
Tôi nhận ra, với người già, quỹ thời gian đã cạn, việc cho nhau những quãng thời gian chất lượng bằng sự ân cần thăm hỏi, sẻ chia, chính là món quà quý giá hơn mọi món quà mà ta có thể cho nhau.
Buông điện thoại xuống để nâng tâm hồn mình lên, nâng trải nghiệm, chia sẻ với mọi người. Tôi tin đó là điều mà mọi người mong muốn.
Con cái bận rộn công việc. Đàn cháu lớn nhỏ viện cớ lo học hành. Bà cô đơn cùng kinh kệ sớm chiều...
Thật sự muộn chưa khi chị đã nhận ra? Tuổi năm mươi có còn cơ hội cho chị sắp xếp lại cuộc đời mình?
Thôi thì hãy cứ là những gã đàn ông đúng nghĩa, luôn biết đâu là trạm dừng của một cuộc tình, đâu mới là nhà để về.
Cuộc sống càng hiện đại càng phải ý thức chuyện công dung ngôn hạnh, để trước hết là giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Trong sự tan vỡ của gia đình, con cái vẫn luôn là người mất nhiều nhất, có khi mất mãi mãi.
Chưa khi nào câu chuyện con 'yêu sớm' lại được mang ra nói nhiều như bây giờ.
Số đông trẻ nhỏ vẫn chơi Facebook bằng cách khai tuổi lớn hơn, do chúng có nhu cầu giao tiếp, tìm hiểu thế giới mạnh mẽ trong khi cha mẹ thường bận bịu và để trẻ cô đơn trong nhà.
Nghề của tôi là tư vấn và mua bán online. Một đơn hàng tôi tư vấn rất kỹ và không mua bán chụp giật. Đó là lý do tôi gần như luôn cầm điện thoại trả lời khách hàng, ngoại trừ lúc ngủ.
Hẳn phải lâu rồi anh mới say. Vừa vào nhà, anh đổ ập người xuống ghế dài ở phòng khách và không biết gì nữa. Chị lau mặt cho anh và cười, say mà còn khôn.
Tôi vừa về đến ngõ là cả ông bà ra đón, hỏi han đi đường có mệt không, dù ông bà biết rõ từ nhà tôi về đây có bốn mươi lăm cây số, đường thoáng đãng.
Bây giờ, mẹ đã là mẹ. Nhưng con chỉ ước mẹ được trở lại là mẹ của ngày xưa - là ba của chúng con, ồn ào, xốc nổi và không cần giấu biệt nỗi buồn vào trong.
Tôi nghe nhiều về việc phụ nữ cần mạnh dạn “quật khởi” khi chăn gối không như ý. Đang trong tình cảnh như vậy nhưng tôi phân vân đủ thứ.
Năm con gái vào cấp II, tôi tình cờ đọc nhật ký của con và nhận ra con gái tôi đã nhiều đêm lén khóc vì phải sống theo ý mẹ.
Đâu phải ngẫu nhiên mà Tào Tháo có một câu nói kinh điển: 'Phàm những chuyện đại sự trong thiên hạ nên về nhà hỏi vợ. Vợ bảo sao cứ làm ngược lại, ắt sẽ thành công'.
Mãi đến cách đây sáu tháng, khi mẹ tôi lâm bệnh nặng, ba đã công khai qua lại với dì, tôi mới vỡ lẽ. Suốt trong từng ấy năm, hai người họ vẫn âm thầm ngoại tình...
Anh vui thì đưa đúng ngày, không vui thì bặt tăm, nhắn tin hỏi thì không bao giờ phản hồi. Lúc đến đưa tiền thì mặt sưng sỉa như vừa bị bà nào đấy ăn vạ.
Không ít người dẫn lời của người chồng tại tòa: mưu sự mà dính con nít, đàn bà vô là sinh chuyện, như một sự minh chứng: đàn bà tham lam, làm hỏng việc của đàn ông... Sự thật có phải như thế?