Những biểu hiện tại phiên tòa giữa hai người đang sống những ngày cuối cùng trên danh nghĩa vợ chồng này, theo tôi, còn đáng quan tâm và có giá trị hơn hết thảy mọi câu chuyện vĩ mô đang được suy luận, phân tích.
Một ngày, chị em tôi phải nói câu này không biết bao nhiêu lần, với bao nhiêu âm vực khác nhau nhưng lại có cùng mục đích là... dập tắt lửa “chiến tranh”.
Đồng tiền không có lỗi, lỗi là ở chúng ta! Tôi không còn vợ bên cạnh, nhưng tôi hạnh phúc vì đã có một quãng thời gian yêu và được yêu một cách chân thành, dù có hay không có sự hiện diện của đồng tiền.
Bà nhìn theo bóng đứa con gái khuất dần sau ngõ. Tụi nó về, lao xao được vài bữa, rồi cũng đi mất.
Mấy năm trước, cứ gần đến tết là anh em tôi lo lắng vì không biết có về quê đón tết cùng cha mẹ được không. Nhưng năm nay, nỗi lo đó không còn khi cha mẹ tôi quyết định vào đón tết cùng con cháu.
Đã thành thông lệ nhiều năm nay, từ mùng Một cho tới tận ngày bọn trẻ đi học, người lớn đi làm trở lại, chúng tôi chỉ loanh quanh với chuyện ghé ăn tết ở nhà cậu nào dì nào là hết thời gian
Năm nào tôi cũng mong chờ đến ngày 27, 28 tháng Chạp, được quây quần cùng bố mẹ ăn bữa cơm ngày cuối năm rồi xúng xính thay đồ mới đi chợ Tết, vui như trẻ con được quà.
Thật là khiếm khuyết nếu như trong ký ức về tuổi thơ của chúng ta không có những kỷ niệm về ngày Tết. Thế nhưng, những lo toan cho cuộc mưu sinh khiến vợ chồng tôi quên mất tuổi thơ của con mình.
Tôi thấy mình may mắn thật. Cảm ơn anh, mùa xuân đã gõ cửa nhà mình!
Thấm thoắt, tôi yên phận ở nhà đã sáu năm. Trong khi bạn bè thăng tiến vù vù, tôi vẫn quanh quẩn với cơm nước, cháo, thuốc.
Đừng bỏ con mà tội vì từ khi mới sinh ra, chúng đã không được khỏe mạnh, lành lặn như bao người. Một bước chân tự đi đã khó, bước đường đời vắng mẹ sẽ còn chông chênh đến thế nào?
Tết nhất, khách khứa đến nhà cứ trầm trồ lối thiết kế tối giản nhưng hiện đại của nhà tôi. Nhưng ai cũng khựng lại khó hiểu khi lướt mắt qua gian bếp nhỏ xíu, cũ kỹ, nép mình trong góc nhà.
Tết là của gia đình, là dịp để bên nhau chứ không thể “ai về nhà nấy” để vừa lòng nội, ngoại mà lại khiến gia đình nhỏ của mình trở nên trống rỗng.
Nỗi đau nào rồi cũng nguôi ngoai nhưng có lẽ nỗi đau khi mất người thân là dai dẳng nhất.
Tôi tình cờ thấy một tấm hình chụp bố tôi dịp Tết năm ngoái. Trong ảnh, bố tôi mặc áo thun, quần short, đang lom khom cột chậu mai vàng phía sau một anh xe ôm.
Tôi mang tiếng thở dài của má hai suốt quãng đường về. Chẳng biết bao giờ con trai và con dâu của má hai hối hận để quay về bưng cho má ly nước, chén cháo để má an ủi tuổi già.
Cũng từ xó bếp, chị biết được sở thích của mẹ chồng, biết được chuyện ngày xưa bà làm dâu gặp mẹ chồng hà khắc và bà tự hứa sẽ thương yêu con dâu như thế nào.
Cô dâu vận chiếc soa-rê trắng tinh, chú rể là bộ comple lịch lãm như bao nhiêu đôi uyên ương chụp hình cưới khác. Chỉ có điều, 'cô dâu' đã 77 tuổi còn 'chú rể' thì 86 tuổi.
Tôi không hiểu tại sao một người như ba lại có thể phản bội người đầu gối tay ấp mấy chục năm. Nếu không quan hệ sâu đậm thì làm gì đến nỗi có con với nhau...
Lan còn con mọn, giỗ là tưởng nhớ người đã mất, đâu nhất thiết phải bày vẽ rình rang.
Bạn bè khuyên tôi đừng cầu toàn quá ở hôn nhân, bởi có nhiều người vợ còn vật vã đau khổ hơn khi chồng ngoại tình, cờ bạc, vũ phu, vô trách nhiệm...
Vợ chồng chị khuyên nhủ thế nào con vẫn không nghe. Lạ thật, mới hôm qua con còn vâng lời răm rắp, vừa có bạn gái đã đổi tính nết.
Vợ chồng tôi gần như hòa hợp mọi thứ, riêng chỉ có điều chồng không thích về quê thăm gia đình vợ. Điều đó khiến tôi không cảm thấy thực sự có hạnh phúc...
Chị ly hôn thì có thể 'thoát' khỏi anh nhưng con chị, nó phải làm sao để đối phó với những cơn thịnh nộ đột ngột, vô lý và thiếu kềm chế của bố mình?
Một gia đình đang yên lành bỗng tan nát. Phiên xử cuối cùng ở tòa, chị gần như muốn quỳ xuống van xin đứa con gái út hãy chọn sống cùng mẹ.