PNO - Hãy cố gắng không làm tổn thương cảm xúc của cha mẹ hai bên vì như vậy chúng ta cũng sẽ tự động làm thương tổn người bạn đời của mình.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyễn Phương Hiếu 19-01-2023 14:37:26
Nhiều khi chúng ta cứ cố gắng hiểu mối quan hệ giữa mẹ chồng, nàng dâu nhưng dường như chúng ta chỉ để ý lời khuyên cho cô gái chứ ít khi để ý đến các cụ nhỉ!?
Hang_moon
Mẹ chồng trong trường hợp này mang tâm lý tủi thân như chị Hạnh Dung nhận định. Thật mệt nhưng cố gắng bạn ơi.
Phan Diễm Lệ 19-01-2023 14:29:17
Khôn ngoan là học biết hòa thuận với mẹ chồng, rồi em sẽ thấy mọi thứ sẽ được đền đáp trong tương lai.
Lê Mỹ Toàn
Vốn sống quý báu này thì ngày nay không nhiều cô con dâu học được. Đáng tiếc!
Trương Ngọc Tú
Sao có vẻ đổ hết lỗi cho nàng dâu vậy? Mẹ chồng rõ là chỉ gây khó khăn cho con cháu, làm khổ con trai. :(
Andy Hoài
Đúng, đồng ý với bạn Tú. Mẹ chồng thường có xu hướng ra lệnh, áp đặt chứ ít khi nào lắng nghe con dâu.
Hai cô nương 19-01-2023 14:26:43
Chuyện này đúng là không đơn giản chỉ là GATO quà Tết. Mâu thuẫn đã âm ĩ bên trong từ lâu.
MrBlue_Sky
Đúng như phân tích của chị Hạnh Dung.
Nguyễn Thị Mai 19-01-2023 14:16:34
Thiệt là oải mấy người hẹp hòi như mẹ chồng này :(
Quỳnh Trần
Nàng dâu mẹ chồng, đúng là chuyện đời muôn thuở bạn ơi.
Nếu em cứ nghi ngờ, dằn vặt, tra hỏi thì em sẽ làm anh ấy mệt mỏi, em mệt mỏi, tình cảm giữa hai người sẽ bị hao mòn, sứt mẻ
Chị cần giải pháp trung gian để không đặt gánh nặng lên bất kỳ ai, tạo không khí nhẹ nhàng trong gia đình, giúp mọi người hiểu nhau, vui vẻ với nhau.
Em cũng cần phải xác định cho rõ, trong mối quan hệ tình cảm với em, anh ấy có thay đổi chính bản thân mình hay không?
Nếu sinh con ra để “chèn” vào hạnh phúc đang được nhen nhúm lại của một người phụ nữ khác, những đứa trẻ khác, thì đó sẽ là một sai lầm.
Phụ nữ có thói quen đan chuyện nọ với chuyện kia, rồi bế tắc trước những vấn đề quá phức tạp đến không thể tự giải quyết được.
Trên bước đường tương lai, rồi em sẽ gặp một ai đó yêu em, trân trọng em, bỏ qua quá khứ của em, và muốn gắn bó suốt đời với em.
Giờ lời đã nói ra rồi, em cần xin lỗi, dù em tự thấy lời mình cũng hợp lý. Lời xin lỗi này là về thái độ. Cần nhỏ nhẹ, chân thành...
Chị nên nói thật với con về tất cả mọi điều, để con tự quyết định: chấp nhận bố hay là không?
Làm một cái cầu nối, bạn cũng có thể trò chuyện với anh rể, giúp chị giải thích mọi việc với chồng một cách bình tĩnh nhất.
Em hãy đối diện lòng mình, tự trả lời xem em có coi người đó là cha, có sẵn sàng kề cận, chăm sóc người đó những năm tháng sau này không?
Với bấy nhiêu điều phơi bày ra, thì ngay cả một người ít va vấp với thực tế xã hội nhất, có lẽ cũng nhận ra chân dung một kẻ lừa đảo.
Tại sao phải nghĩ đến giải pháp chia tay, chia nhà, mà không cùng nhau thử những cách sống mới, để mỗi người được thoải mái theo cách riêng của mình.
Với chị dâu, em nên xác định mình không có quyền bắt chị ở vậy suốt đời. Chị dâu có thể bước tiếp, nuôi dạy 2 con là trách nhiệm của chị...
Chỉ có mình chị mới có thể bảo vệ được em gái chị khỏi những quyết định ép buộc phi đạo đức, phi nhân tính của những người thân.
Người ta thường bảo rằng hôm nay và ngày mai mới là quan trọng. Còn chuyện hôm qua, đã là quá khứ và "hãy để ngày ấy lụi tàn".
Một mình chịu trách nhiệm về gia đình, khi mà con còn nhỏ với bao nhu cầu, tiền nhà hàng tháng... là một áp lực khá nặng với chồng cháu.
Người yêu em không thể cứ chôn nỗi buồn vào rượu. Muốn có em, muốn giành được hạnh phúc của mình, anh ấy phải cố gắng.
Không thể bắt cơ thể làm việc quá sức trong thời gian dài. Lỡ đâu em đau ốm, tiền dành dụm đổ vào thuốc men chạy chữa thì cũng vậy cả thôi.