PNO - Chuyện lo tết sẽ không quá vất vả nếu em và các con cùng phụ vợ, phụ mẹ việc nhà. Tết cũng là dịp đoàn tụ gia đình, là ký ức đẹp trong tuổi thơ của các con.
Chia sẻ bài viết: |
Cường Phạm 19-12-2024 11:06:04
Ở đâu thì sống theo tập quán ở đó, nhập gia thì phải tuỳ tục. Bọn phương Tây có nặng về văn hoá, tín ngưỡng, trách nhiệm như phương Đông mình không? Mà đến cái lễ lớn nhất để phân biệt văn hoá Đông - Tây cũng đòi bỏ đi, học đòi bọn Tây à? Khi nào không còn gốc gác, không còn cội nguồn, không còn bản sắc, thì khi đó mới không cần khoản chi cho "Tết"
Anh Thư 19-12-2024 11:00:24
Năm nay khó khăn thì có thể giản tiện, chứ bỏ luôn tết thì không được đâu. Có khi vợ cậu nghĩ vậy vì stress chuyện tiền bạc, nên cậu thử nói chuyện nhẹ nhàng, giải thích tầm quan trọng của tết với gia đình đi
Hà Uyển Như 19-12-2024 10:59:07
Nghe vợ cậu tính mà thấy vừa thương vừa buồn cười. Tiết kiệm thì đúng rồi, nhưng bỏ tết là không nên. Tết là lúc con cái học về truyền thống gia đình, bỏ đi chẳng phải làm nghèo thêm ký ức của các con sao?
Tuấn Tài 19-12-2024 10:57:38
Tôi thấy vợ anh hơi thực dụng quá, tiết kiệm thì giảm bớt chi tiêu chứ bỏ hẳn tết thì ai mà chấp nhận được?
Hiền Anh 19-12-2024 10:56:18
Tết mà không có bánh chưng, không lì xì, không cúng kiếng thì gọi gì là tết nữa? Tiết kiệm thì tiết kiệm, nhưng bỏ hết phong tục truyền thống thì quá đáng quá!
Hải Nam 19-12-2024 10:54:03
Cũng muốn tiết kiệm nhưng bỏ tết thì đúng là không ổn, tìm hướng giải thích cho vợ hiểu, nhưng đừng làm căng quá kẻo mất vui cả nhà.
Trần Linh Đan 19-12-2024 10:50:51
Nghe qua thì thấy vợ cậu thực tế đấy, nhưng mà thực tế đến mức bỏ hết cả tết thì hơi quá! Tết là cái cớ để gia đình sum họp. Mất tết rồi, con cái lớn lên lấy đâu ra kỷ niệm để nhớ?
Yến Dung 19-12-2024 10:49:07
Chuyện cúng kiếng ông bà hay biếu quà cha mẹ là truyền thống, không nên xem nhẹ đâu nhé, ảnh hưởng mặt tâm linh cả đấy. Thay vì bỏ hẳn, hai vợ chồng có thể tìm cách giản tiện nhưng vẫn giữ được không khí tết mà
Bùi Hoàng Long 19-12-2024 10:47:25
Quá cực đoan! Tết với người Việt không chỉ là chuyện tiền bạc mà còn là văn hóa, là dịp gắn kết gia đình. Nói thật, vợ cậu cần suy nghĩ lại, đừng để mấy đứa nhỏ thiệt thòi
Hãy thử hỏi anh ấy: “Nếu một ngày em không còn đòi hỏi gì, không nói gì nữa, anh thấy cuộc sống chung sẽ ra sao?”.
Thắng thua, được mất trong làm ăn là chuyện thường tình, quan trọng là tình nghĩa vợ chồng.
Có bao giờ chị hỏi thẳng xem vì sao chồng chỉ muốn giữ vợ ở nhà?
Câu hỏi: “Liệu có tồn tại tình bạn thân khác giới hay không?” rất khó trả lời.
Chị có thể giúp em gái nhìn lại và tự quyết định mọi việc chứ không có quyền ngăn cản, cấm đoán.
Khi chia sẻ cảm xúc của mình, anh hãy hỏi vợ xem có phải cô ấy cũng cảm thấy cô đơn, không được quan tâm đầy đủ.
Hãy bày tỏ cảm xúc của em khi thấy mình không được trân trọng, không đủ để trao niềm tin.
Không thể vội vàng kết luận sếp đã có tình cảm đặc biệt với bạn hay đã “mở ngỏ trái tim” thông qua việc đồng ý nhận quà.
Nếu tin tưởng rằng tình bạn của mình là trong sáng, hai em phải có sự can đảm, tự tin công khai tình bạn đó, chứng minh được sự trong sáng.
Nếu không thể lấy lại chiếc nhẫn ấy, anh hãy tự nhủ rằng mình vẫn còn giữ ký ức về mẹ bằng nhiều cách chứ không phải chỉ qua một chiếc nhẫn.
Điều quan trọng là con học gì được từ con đường đã chọn. Hãy để con học đi bằng đôi chân mình dẫu vòng vèo hay vấp ngã.
Điều chị cần không phải là đòi hỏi họ hàng chồng chấp nhận mà là được công nhận quyền làm mẹ công khai, đường hoàng.
Lấy chồng không có nghĩa em cắt đứt hoàn toàn trách nhiệm với gia đình, mà là có thêm một người để cùng sẻ chia, gánh vác.
Cảm xúc dồn nén lâu ngày sẽ trở thành rào chắn, khiến vợ chồng ngày càng xa nhau.
Điều chị có thể làm được nhiều nhất và quan trọng nhất là hướng dẫn, trò chuyện với con; dẫn dắt cảm xúc, suy nghĩ của con.
Khi cuộc sống không như ý không có nghĩa chúng ta đã làm gì sai. Việc trách mình, trách người không giúp ta giải quyết vấn đề.
Sự tự chủ không đến từ việc có đi làm hay không mà đến từ cách mình suy nghĩ, ra quyết định và đặt giới hạn cho bản thân.
Điều anh cần tìm không phải là người “ở nhà” hay “đi làm” mà là người thật lòng muốn cùng anh xây dựng tổ ấm một cách bền vững.