Những chiếc nón chắn bọt độc đáo chính tay chị em Tân Bình làm ra để tặng lực lượng tuyến đầu phòng chống Covid -19.
“Mình cực mà thấy sắp nhỏ còn cực hơn thì dựa vào nhau đi qua bão dịch này chớ biết sao. Cơm áo là chuyện cả đời, còn mình còn của”
Hơn 980 chủ nhà trọ ở Q.9, TP.HCM đã miễn và giảm tiền cho hơn 7.500 người thuê trọ với số tiền hơn 3,7 tỷ đồng.
Trước những hệ lụy do COVID-19 gây ra đối với người lao động, đặc biệt là 62.000 công nhân Công ty Pouyuen, Chủ tịch Hội LHPN TP.HCM đã có thư gửi.
Trên mỗi tấm chắn giọt bắn, các chị đã dán những thông điệp: “Chống dịch như chống giặc”, “Chung sức, vững tin vượt qua đại dịch”...
Trưa 13/4, 200 phần cơm được trao tặng người khó khăn tại 348/103A Phan Văn Trị, phường 11, quận Bình Thạnh.
Ngày 11/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ và Đoàn Thanh niên P.Bến Thành, Q.1 đã trao quà cho 425 hộ khó khăn.
Trong những ngày cách ly xã hội, mẹ tôi, 74 tuổi, đã tự thêm việc cho mình. Con cháu cứ lo bà bị đau lưng.
Chiếc máy rửa tay do hội viên phụ nữ đóng góp trị giá chỉ hơn 600.000 đồng nhưng đáng quý là chính các chị đã bỏ công sức làm nên chiếc máy.
Suốt 45 năm qua, hễ thấy ở đâu có người hoạn nạn, khó khăn, bà lại kêu dâu con “gửi người ta vài ký gạo hoặc thùng mì”
Nhận hộp cơm, cụ bước sang đường, đi đoạn ngắn rồi ngồi thụp xuống đất mở ra ăn ngon lành.
Không chỉ hỗ trợ các phần quà, những ổ bánh mì thịt còn được Hội và hội viên duy trì mỗi ngày để hỗ trợ những người lao động khó khăn.
30 phần quà, mỗi phần trị giá 300 ngàn đồng là sự san sẻ cho những người dân nghèo đã mất việc vì ngưng bán vé số.
Mỗi ngày, các chị làm và mang trao 100 suất bánh mì sáng và 100 suất cơm buổi chiều đến các cụ già neo đơn, người bán vé số mất việc…
Những vật dung như dao cạo, tông đơ, xà bông tắm, bột giặt… đã được gửi đến cán bộ chiến sĩ đang làm nhiệm vụ chống dịch.
Bán vé số - cái nghề bấp bênh lắm, nhưng biết phải làm sao khi đằng sau những xấp vé số là phận người trĩu nặng áo cơm, bệnh tật, học hành!
Cách đây không lâu, sau một tai nạn, chị gãy xương chậu, khổ càng thêm khổ, nhất là trong mùa dịch bệnh này, không có việc làm.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer, bà Nguyễn Trần Phượng Trân - Chủ tịch Hội LHPN TP.HCM - đã đến thăm các cơ sở tôn giáo.
Sau Tết đến nay, việc mua khẩu trang khó khăn nên công ty chỉ có thể trang bị cho công nhân khẩu trang vải, trong khi họ cần khẩu trang y tế.
Trong 15 ngày cách ly xã hội, Hội cùng các nhóm thiện nguyện đã nấu và đi đến từng nhà tặng trên 4.000 suất cơm cho người già, khuyết tật.
Tặng gạo, nhu yếu phẩm, khẩu trang cho gia đình trẻ em khuyết tật, phụ nữ dân tộc, công nhân vệ sinh… khó khăn, bị ảnh hưởng từ dịch COVID-19.
Sáng 9/4, Hội LHPN TPHCM phối hợp Báo Phụ nữ cùng Hội LHPN Q.6 đã đến thăm và trao tặng vật dụng bảo hộ cho lực lượng công nhân vệ sinh.
Ngày 8/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ quận 8 đã phối hợp cùng Hội Chữ thập Đỏ quận vận động và trao 290 phần quà hỗ trợ những người bán vé số.
Sáng 8/4, Hội LHPN quận 6 cùng Công ty TNHH nhựa Đức Đạt đã đến thăm lực lượng Bộ đội Biên phòng phía Nam.
Hội Lương thực Thực phẩm TPHCM (FFA) đã vận động các doanh nghiệp hơn 22 tỷ đồng ủng hộ chương trình chống COVID-19 và chăm lo người dân vùng hạn mặn.