Những đối tượng được cô cảm hóa đa phần có hoàn cảnh sống rất phức tạp. Dù nhiều lần lòng tin đặt nhầm chỗ nhưng cô vẫn kiên trì và bao dung.
Trong lúc dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến kinh tế của nhiều gia đình thì cuộc sống chị Đỗ Thị Lệ Uyên, P.Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, TP.HCM lại có nhiều khởi sắc.
Sáng Chủ nhật nào “quán” cơm 2.000 đồng của bà Phạm Thị Xuân và con cháu cũng nổi lửa nấu hơn 100 suất để “bán” cho những người lao động nghèo.
Chỉ với giấy, mút xốp, keo, dây kẽm, chậu gốm, chị em đã biến tấu thành những chậu mai, chậu quất chưng Tết vô cùng đẹp mắt.
Tuy là phái yếu nhưng các dì luôn là những người tiên phong trong các hoạt động bảo vệ phụ nữ, trẻ em, an ninh trật tự của khu dân cư...
Quầy quả sớm hôm, chăm sóc cả người thân lẫn người dưng, dì hay nói dâu bể đời người không biết đâu mà lần, mình còn sống thì cứ thương nhau.
Trong những ngày qua, phụ nữ ở hai quận 2 và 12 đang tất bật trồng hoa để làm quà tặng cho bà con vào dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Tối 24/12, dì Nguyễn Kim Phụng, thành viên Ban Liên lạc Phụ vận Sài Gòn - Gia Định đã trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện 115.
Hơn mười năm qua, vợ chồng họ đã truyền nghề đan móc len cho hàng trăm chị em phụ nữ khó khăn, khuyết tật.
Dù bệnh tật, khó khăn, nhưng các chị vẫn luôn lạc quan, hạnh phúc vì có chị em chia sẻ, đồng hành.
Cô Liễu đã không ngại bẩn, cứ nghe bà con phản ánh có mùi hôi là cô lại truy tìm ra “nguồn cơn”
Phong trào “Nuôi heo đất tình thương” được má Liêm chăm chút hơn 13 năm qua vẫn đang ngày ngày giúp đỡ nhiều chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn.