PNO - Nếu anh đổi sang nghề bếp là phải làm lại từ đầu, môi trường làm việc cũng thay đổi toàn bộ, bao nhiêu bằng cấp của anh cũng đổ sông đổ bể.
Chia sẻ bài viết: |
Bạch Mai 01-11-2021 15:33:43
Đàn ông mà đã mê bếp đôi khi còn mê hơn cả đàn bà.
Thảo Vy 01-11-2021 15:22:09
Là một người vợ tin chồng nên bất cứ quyết định nào của anh, dù là làm sếp hay làm bếp thì tôi cũng sẵn sàng ủng hộ
Thành Cát 01-11-2021 11:27:31
Nếu anh ấy có bằng cấp, giỏi chuyên môn như bạn nói thì sợ gì một lần thay đổi? Nếu đổi ý thì sau này anh ấy vẫn có thể quay lại việc cũ được thôi!
Nguyễn Mai 01-11-2021 10:21:19
Kịch liệt phản đối chỉ gây ức chế thôi. Có gì cũng phải tìm hiểu tâm tư rồi chia sẻ ý muốn đã, chưa gì đã phản đối thì chắc chắn chẳng ai nghe theo rồi!
Trần Trung 01-11-2021 10:13:56
Giới trẻ bây giờ đổi việc dễ quá. Chuyện này chẳng biết là tốt hay là xấu. Thời của chúng tôi (thế hệ 6X) mỗi người chỉ có một nghề, cứ ra trường là cắm cúi làm cho đến lúc về hưu.
Mỹ Anh 01-11-2021 09:47:39
Quan trọng là tài chính gia đình có đang ổn không. Nếu tài chính không phải lo, chồng là người trách nhiệm thì nghề gì cũng không làm khó anh ấy được
Anh Tài 01-11-2021 09:45:53
Nghề bếp mà đã mê thì khó cưỡng. Tôi may mắn hơn chồng bạn vì đã nhận ra đam mê này từ năm 17 tuổi, hết cấp 3 là tôi học đầu bếp luôn. Đến bây giờ, đã 15 năm vẫn chưa từng hối hận về lựa chọn của mình!
Tùng 123 01-11-2021 09:44:03
Anh ấy nên chuyển đổi dần dần, cứ giữ nghề cũ và học nghề mới. Đang làm văn phòng mà chuyển sang làm bếp không dễ thích nghi đâu!
Chị có thể giúp em gái nhìn lại và tự quyết định mọi việc chứ không có quyền ngăn cản, cấm đoán.
Khi chia sẻ cảm xúc của mình, anh hãy hỏi vợ xem có phải cô ấy cũng cảm thấy cô đơn, không được quan tâm đầy đủ.
Hãy bày tỏ cảm xúc của em khi thấy mình không được trân trọng, không đủ để trao niềm tin.
Không thể vội vàng kết luận sếp đã có tình cảm đặc biệt với bạn hay đã “mở ngỏ trái tim” thông qua việc đồng ý nhận quà.
Nếu tin tưởng rằng tình bạn của mình là trong sáng, hai em phải có sự can đảm, tự tin công khai tình bạn đó, chứng minh được sự trong sáng.
Nếu không thể lấy lại chiếc nhẫn ấy, anh hãy tự nhủ rằng mình vẫn còn giữ ký ức về mẹ bằng nhiều cách chứ không phải chỉ qua một chiếc nhẫn.
Điều quan trọng là con học gì được từ con đường đã chọn. Hãy để con học đi bằng đôi chân mình dẫu vòng vèo hay vấp ngã.
Điều chị cần không phải là đòi hỏi họ hàng chồng chấp nhận mà là được công nhận quyền làm mẹ công khai, đường hoàng.
Lấy chồng không có nghĩa em cắt đứt hoàn toàn trách nhiệm với gia đình, mà là có thêm một người để cùng sẻ chia, gánh vác.
Cảm xúc dồn nén lâu ngày sẽ trở thành rào chắn, khiến vợ chồng ngày càng xa nhau.
Điều chị có thể làm được nhiều nhất và quan trọng nhất là hướng dẫn, trò chuyện với con; dẫn dắt cảm xúc, suy nghĩ của con.
Khi cuộc sống không như ý không có nghĩa chúng ta đã làm gì sai. Việc trách mình, trách người không giúp ta giải quyết vấn đề.
Sự tự chủ không đến từ việc có đi làm hay không mà đến từ cách mình suy nghĩ, ra quyết định và đặt giới hạn cho bản thân.
Điều anh cần tìm không phải là người “ở nhà” hay “đi làm” mà là người thật lòng muốn cùng anh xây dựng tổ ấm một cách bền vững.
Nếu chị vẫn đặt niềm tin vào chồng và mong muốn giữ gìn hôn nhân, hãy chọn cách hỏi trực tiếp với thái độ mềm mỏng, chân thành.
Em hãy để mẹ được lựa chọn cách giải quyết phù hợp với tính cách, suy nghĩ, tình cảm... của chính bà.
Nếu anh ấy quen được chiều chuộng mà không biết san sẻ, điều đó sẽ lặp lại sau hôn nhân, không phải vì ác ý, mà vì thói quen.
Nếu hết sức chân thành, hết sức mong mỏi và hết sức chú tâm, ta sẽ tìm ra người đó và người đó sẽ tìm ra ta.