PNO - Tôi kết hôn muộn không phải vì bị “ế” mà do quan điểm sống cứng nhắc, bỏ ngoài tai lời khuyên của những người thân.
Chia sẻ bài viết: |
Hà Thanh 13-05-2020 21:44:15
Tôi nghĩ nhà nước nên hỗ trợ bằng cách miễn học phí , thì gánh nặng nuôi con đỡ . Từ mầm non đến trung học .
nguyễn phương 11-05-2020 04:28:21
Mỗi gia đình đều có hoàn cảnh riêng của mình ,có người kết hôn sớm có người muộn rồi không phải ai cũng có hạnh phúc viên mãn ...Tôi thấy tùy thuộc vào nhân cách lối sống đạo đức vì thế không thể kết luận kết hôn sớm hay muộn cái nào tốt .
Shu 09-05-2020 21:30:07
Chuyện nên sinh con trước 30 tuổi không để quá 35 thì đài báo hàng ngày cũng ra rả nên ai cũng biết và chọn lựa ra sao thì đó là quyền tự do cá nhân và khả năng kinh tế cũng như quan điểm hạnh phúc mỗi người,
hoàn toàn không có mẫu số chung cho tất cả 100tr người ở VN. Bộ Y tế cũng chỉ nên dừng lại ở việc khuyến khích và khuyên nhủ mà thôi, có cần thiết phải đề nghị đánh thuế cao cho người ket hôn muộn và chưa sẵn sàng làm mẹ hay không? Tôi vẫn cho rằng chuyện đó cực kì phản cảm, và xâm phạm tự do cá nhân của con người.
Như Hường _ HCMC 09-05-2020 19:54:53
Phụ nữ làm vợ làm mẹ ở tuổi 26 là tốt nhất. Con đầu của tôi sinh ra khi tôi 26 tuổi nên việc sinh nở rất thuận lợi, em bé khỏe mạnh. Do kinh tế ngày đó còn khó khăn, sau 8 năm tôi sinh bé thứ 2 ở tuổi 34, tôi đã sinh non gần 1 tháng, và việc nuôi đứa bé vô cùng vất vả. Và từ kinh nghiệm bản thân tôi khuyên các bạn trẻ đừng nên lập gia đình quá trễ, chúng ta là phụ nữ hãy làm tốt thiên chức làm mẹ mà tự nhiên đã ban tặng.
Mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu muôn đời vẫn là đề tài bất tận: từ bếp núc, chi tiêu, đến cả chuyện ăn ngủ.
“Mỗi người sẽ vác thập giá vừa sức”. Tôi dựa vào câu đó mỗi khi gặp khó khăn, với ý nghĩ mọi thứ mình đang gặp chỉ là vừa sức, sẽ ổn.
Đàn bà, dù mạnh mẽ tới mấy cũng có một vết thương toang hoác, khó liền sẹo: đó là nỗi đau bị phản bội.
Kế hoạch “tìm lại người xưa” đã hiện lên trong đầu Mai và cô tin rằng bằng tình yêu của mình, cô sẽ làm được.
Yêu gia đình không đồng nghĩa phải hy sinh mọi thứ riêng tư cho hình mẫu “mẹ hiền vợ đảm”.
Nguồn cơn ly hôn đến từ việc cha chồng suốt 5 năm kiên quyết không cho vợ chồng trẻ đóng cửa phòng riêng.
Có những người yêu nhau bằng lời có cánh, còn Tiến và An yêu nhau bằng cách... đấu khẩu.
Bỏ ngoài tai lời khuyên của bạn bè đồng nghiệp, anh bắt đầu hành trình ở rể khi đã bước sang tuổi 50.
"Em nghĩ sao nếu anh chụp cho em 1 bộ ảnh trong bộ nội y đỏ?". Cô đã ngớ người ra khi bạn trai đề nghị như thế.
Chính sự thấu hiểu sẽ dạy bạn cách yêu thương, trân trọng những phụ nữ quanh mình.
Đằng sau vỏ bọc “yêu thương” ấy là sự giám sát triền miên, là cảm giác không được sống tự do trong chính cuộc đời mình.
“Thằng Tuấn con chị đi làm ở đâu chưa?”. Câu hỏi chạm vào nỗi niềm chất chứa bấy lâu của bà Năm.
Những đêm trằn trọc, Thuận không hiểu vì đâu cuộc hôn nhân của mình ra nông nỗi này...
Khi mức định số 1 không thành, người ta có thể phải chấp nhận “nguyện vọng 2”, bớt khắt khe hơn.
Gây áp lực buộc mẹ ngủ chung để "canh chừng ba", dùng cả hạnh phúc của con trai để... dọa mẹ. Đấy có phải cách thỏa đáng hay chưa?
Viết nhật ký là cách để quay lại đối diện với chính mình, ôm lấy những buồn vui…
Tôi đang chạnh lòng. Cái chạnh lòng rất đàn bà khi chồng quan tâm tới người phụ nữ khác.
Họ như 2 mũi tên, mỗi mũi lao theo một hướng. Nếu không yêu thương nhau đủ nhiều, 2 mũi tên ấy có thể chẳng còn cơ hội trở về bên nhau.