100% bà vợ còn khẳng định “quỹ đen” là “một phần cuộc sống của các ông chồng”. Các câu chuyện về quỹ đen như những màn bi hài trên sân khấu.
Chị muốn quên quá khứ đau buồn, quên những trận đòn rách da tóe máu để bao dung mẹ chị, khi bà đã vào tuổi gần đất xa trời.
Ông bà không vì anh đã ly hôn với con gái mà xa lánh ghẻ lạnh, thì vì lý do gì anh có thể ngó lơ với người ơn của mình.
Chị vẫn là người tốt. Anh ấy vẫn là người tốt. Nhưng hành động chạy theo cảm xúc, đến với nhau là tồi tệ.
Cha mẹ thường trút giận lên con cái vì chúng không chống đỡ, không nói lại, nhưng cha mẹ chẳng thể lường hết hậu quả...
Giới trẻ ít va chạm, trải đời. Khi gặp chuyện, nhiều em thường tỏ ra mạnh mẽ, ít chia sẻ với ai, vô tình dẫn đến trầm cảm...
Thay đổi môi trường sống với người lớn cũng là cả vấn đề, huống chi với các cô cậu thanh niên lơ ngơ. Cái dắt tay của cha mẹ là cần thiết.
Ở ngưỡng cửa cuộc đời, con quá trẻ để đối mặt với những vấn đề phức tạp. Nếu có điều kiện, cha mẹ nên theo sát con, giúp con đi đúng hướng...
Cho người khác mượn tiền, không phải lúc nào cũng là có vay có trả sòng phẳng mà nhiều trường hợp vừa mất tiền vừa mang ấm ức trong lòng.
Đàn bà ít ai kiên cường từ tấm bé. Nhưng khi đối diện với cơm áo thiếu thốn, chồng gia trưởng, vô tâm… họ buộc phải thay đổi.
Qua một khoảng thời gian khó khăn tiền bạc trong thời điểm dịch bệnh, tôi và vợ bị đẩy ra xa nhau.
Nhiều người khuyên Hồng nên cảnh giác với chồng, đàn ông đột nhiên lãng mạn, tốt với vợ con có thể chỉ để che giấu điều gì khuất tất.
Tình yêu đẹp nhất, hay ho nhất, có lẽ là một tình yêu vẫn ở trong bí mật.
Hân luôn ở ngoài thế giới náo nhiệt của Trí, còn Trí thì không hiểu nổi vợ nhạy cảm và lãng mạn như thế... để làm gì.
Không thiếu lúc người ta thấy chông chênh, cô độc. Nhưng đừng vội yêu khi chưa gặp đúng người, bởi những thứ đội lốt tình yêu còn nguy hiểm hơn thuốc độc.
Rồi anh nghiệm ra: nếu tiền có thể làm vợ vui, vợ chồng giải được gút mắc thì… đưa cho vợ cũng là cách rất hay.
Tôi và anh rổ rá cạp lại. Tôi vẫn nghĩ, mình đã quá đau khổ với cuộc hôn nhân đầu tiên, đây có lẽ là lúc được bù đắp.
Về lý, lượng mồ hôi khi ân ái phần nào phản ánh “công suất” cuộc vui của các ông.
Dù biết mọi người thương quý mới đến, nhưng quả thật Ngân rất mệt mỏi khi phải tiếp đón khách chúc tết muộn như thế này.
Vợ đã làm việc trở lại, con đã đi học, chồng Hạnh vẫn nằm ở nhà. Anh chỉ lo tính toán nên xử lý bánh chưng, trái cây cúng thế nào ...
Thật may mắn vì sau sai lầm chị vẫn còn cơ hội sửa chữa. Cơn ác mộng do chính chị tạo ra đã kết thúc.
Năm nào cũng vậy, cứ sau tết là vợ anh lại dồn tiền và công sức đi khắp chùa chiền dâng sao giải hạn, cúng bái đủ các "hạng mục".
Hậu tết, ngồi sắp xếp lại mớ hình tôi đã chụp hôm check-in đường hoa, cảm xúc thật sự vỡ òa. Nhiều hình ảnh đời thường khiến trái tim tôi tan chảy.
Không hiếm cặp vợ chồng thở phào khi hết tết và vội vã về thành phố. Ở quê thêm ngày nào, họ thêm áp lực với câu hỏi "sao chưa sinh con?".
Tôi cứ mặc nhiên ba đầu sáu tay trong tổ ấm như một siêu nhân thứ thiệt. Dần dần tôi thấy mình… thiệt.