PNO - Con người đó ra sao và tình cảm như thế nào, phải được đánh giá vào lúc họ bực tức, mệt mỏi, thất vọng, giận dữ...
Chia sẻ bài viết: |
Thu Minh 29-06-2024 07:29:01
Quan trọng gì chuyện anh ta có yêu hay không? Quan trọng là bạn có muốn ở lại bên cạnh anh ta hay không
Bích Ngân 29-06-2024 07:25:01
Toàn tưởng người ta yêu, đã làm tổn thương thì chả yêu gì đâu
Minh An 29-06-2024 07:22:21
Người ta bảo Đồg tiền đi liền khúc ruột. Anh ta đi làm đưa hết tiền co em là có yêu em đấy. Nhưng có lẽ yêu theo cách của anh ta
Thu Thủy 29-06-2024 07:18:56
Anh ta yêu bản thân anh at, bản thân anh ta thì muốn sở hữu bạn
Với trẻ nhỏ, tình yêu đến rất tự nhiên; không cần lên gân, khoa trương.
Cách tốt nhất là 2 em nên bàn bạc kế hoạch nghỉ lễ với nhau.
Đôi khi, yêu thương cũng cần có giới hạn để người được yêu có thể trưởng thành và tự bước đi.
Nếu anh ấy thật sự chỉ muốn làm bạn, em cũng không cần phải trốn chạy hay tự thấy mình "lỡ làng".
Có thể anh ấy không lừa gạt em để trục lợi nhưng sự thật anh ấy là người không trung thực.
Khi anh lắng nghe, chị sẽ cảm thấy mình được trân trọng, được hiểu, được chia sẻ.
Em đừng nằm im trong phòng và nhấn mình vào nỗi buồn, sự cô đơn. Hãy cho bản thân cơ hội gặp gỡ, trò chuyện, ngắm nhìn.
Quan trọng nhất là phải có sự quyết tâm của chồng em - bỏ hẳn thói quen cờ bạc, cùng một kế hoạch trả nợ cụ thể, có trách nhiệm.
Điều đầu tiên em cần làm là xác định lại vị trí của mình trong gia đình.
Người ta thường nói rằng những tình yêu tốt đẹp, những người yêu tốt đẹp sẽ giúp nhau trưởng thành hơn. Điều đó có thật.
Hạnh Dung nghĩ đây là thời điểm thích hợp để 2 em chia sẻ nhằm giải tỏa lo lắng cho con.
Để cuộc đi chơi đó thực sự là một niềm vui trọn vẹn, em cần chuẩn bị nghiêm túc.
Khi em chia sẻ cảm xúc với thái độ ôn hòa, thân thiện, nếu còn yêu và trân trọng em, chồng em sẽ nhận ra.
Ổn định tài chính sẽ cho em sự tự tin để bước tiếp, chọn con đường phù hợp với mình.
Nếu lần này vẫn quyết tâm níu kéo, rồi em sẽ được gì hay lại thêm người tình thứ ba và những đứa con khác?
Đừng bỏ qua cảm xúc của mình mà hãy trao đổi thẳng thắn, nhẹ nhàng trong những lần gặp tiếp theo.
Việc các bạn gọi con là “gián điệp hai mang” thật ra chỉ là cách nghĩ lệch lạc, không chính xác.
Nếu chỉ vì một chuyện nhỏ mà anh ấy đã phản ứng như vậy thì khi hai người chung sống và có va chạm, liệu cháu có còn được là chính mình?