Khi tôi đồng ý để cháu của chồng lên ở chung, tôi chỉ nghĩ mình đang giúp chị. Nhưng không ngờ, cuộc sống chung lại nhiều phức tạp, nhiêu khê đến thế.
Tôi khuyên vợ, biết sống tiết kiệm là tốt nhưng quá chi li, tính toán đến mức bần tiện là không nên. Nhưng cô ấy gần như không có một sự thay đổi nào.
Khi mượn tiền, em chồng hứa sẽ hoàn trả sau 3 năm nhưng giờ 6 năm rồi vẫn không thấy đả động gì đến món nợ. Tôi mở miệng ra đòi thì bắt đầu dấm dẳng khó chịu.
Những người con có tấm lòng hiếu thảo luôn được mọi người ngưỡng mộ, tán dương vì sự hiếu thuận của mình.
Ba mẹ chồng muốn vợ chồng tôi bỏ tiền ra xây nhà nhưng không sang tên sổ đỏ. Tôi lo lắng sau này lỡ xảy ra chuyện gì, tôi sẽ trắng tay.
Nhiều người nghĩ mẹ chỉ có một, không thể thay đổi. Vợ như cái áo, có thể cởi bỏ bất cứ lúc nào, là họ chưa tìm được người vợ đáng để chung sống và già đi bên nhau mà thôi.
Trước khi con trai lấy vợ, chúng tôi đã xây nhà cửa khang trang. Nhưng ở chung được nửa năm, con trai nhất quyết xin ra riêng khiến vợ bị "sốc".
Khi gửi vàng cưới cho mẹ chồng, tôi vô tư nghĩ bà sẽ giữ hộ. Nhưng giờ cần việc lấy lại, mẹ lại bảo đã trừ hết vào tiền ăn, còn đâu mà lấy.
Tôi càng xoay xở giúp đỡ gia đình bao nhiêu thì mọi người lại càng ỷ lại bấy nhiêu. Vì thế, tôi quyết định thà mang tiếng bất hiếu còn hơn.
Làm dâu là phải làm những gì? Cơm bưng nước rót, quán xuyến giỗ chạp hay sao? Thử hỏi, có con dâu nào thích làm những chuyện đó?
Chồng và mẹ chồng luôn mâu thuẫn xung đột khiến tôi rất mệt mỏi. Nhờ một vài việc làm khá đơn giản, tôi đã góp phần hòa giải mối quan hệ này.
Mỗi lần vợ chồng cãi nhau về chuyện chồng ỷ lại, lười biếng thì anh lại bảo “mẹ anh làm chứ em có làm đâu mà em la” khiến tôi không biết nói sao.
Vì những áp lực khi sống chung với gia đình em chồng, khi tôi đề nghị vợ chồng em ra riêng, mẹ chồng lại nói với tôi một câu quá cay nghiệt.
Tôi đã bắt đầu lười đến chỗ đông người, còn những đám giỗ chạp hay họp họ thì tuyệt nhiên không dám bén mảng tới.
Cuộc đời nhiều khi trớ trêu, người mà bà hay đánh và chửi nhất lại là người chăm sóc bà nhiều nhất. Bởi chỉ có mẹ mới chiều được tính khí của bà.
Quê ngoại là thiên đường của mẹ. Dù có du lịch khắp thế giới, mẹ cũng không vui bằng việc được cười nói cùng ngoại và các mợ, các dì.
Anh đã bắt đầu chụp lại những khoảnh khắc đầy yêu thương như thế để ghi dấu trong những năm tháng bà còn khỏe mạnh và gắn bó cùng anh.
Một trong những điều Đào muốn làm được cho ba mình là giải tỏa những muộn phiền trong lòng ông.
Chồng tôi hút thuốc trở lại sau 10 năm từ bỏ. Tôi đã tìm mọi cách để khuyên chồng nhưng đều thất bại cho đến khi tôi biết chuyện gì đã xảy ra.
Sống bên chồng, chuyện gì cũng phải thận trọng, ý tứ và quan trọng là phải nhìn sắc mặt của mẹ, không phải là khổ tâm lắm hay sao?
Hai chị em lặng thinh ngồi bên nhau. Chợt nhớ những câu ông bà mình hay nói: “xứng đôi vừa lứa”, “nồi nào vung nấy”...
Tôi không thể sống đầm ấm bên anh mà để nhà cửa của cha mẹ lạnh lẽo, không ai hương khói, mà anh theo tôi về là điều không thể!
Dường như anh chị đã quá cầu toàn chuyện phải có một nàng dâu hoàn hảo, hơn là phải cưới cho con một người vợ mà con đã chọn.
Nhiên gắn bó với cô đã 15 năm, lúc vừa lên 5. Mười lăm năm mà sao như một cái chớp mắt.
Giờ chị hết dại rồi, nhưng học phí cho khóa học dài mấy thập niên ấy đắt vô cùng. Chị phải trả giá bằng cả tuổi trẻ và bao nhiêu nước mắt, mồ hôi…