Hà Nội: Hàng trăm suất quà đến tận tay người khiếm thị trong mùa dịch COVID-19

26/08/2021 - 14:17

PNO - Để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, trong thời gian Hà Nội giãn cách theo chỉ thị 16 do dịch bệnh COVID-19, hàng trăm suất quà tặng trong chương trình "Ở đây có yêu thương" đã đến tận nhà những người khiếm thị trên địa bàn Hà Nội để hỗ trợ cùng chung tay vượt qua đại dịch.

Trong thời gian Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt với những người khiếm thị. Một nhóm thiện nguyện đã thực hiện ý tưởng và kêu gọi thêm các nhà hảo tâm quyên góp giúp đỡ những người khiếm thị.
Trong thời gian Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là những người khiếm thị, một nhóm thiện nguyện đã thực hiện ý tưởng và kêu gọi các nhà hảo tâm quyên góp.
Anh  Đặng Thế Lâm - đại diện nhóm từ thiện cho hay:” Nhận thấy thời điểm này cuộc sống của những người lao động bình thường đã rất khó khăn, những người khiếm thị họ lại càng  khó khăn hơn nên chúng tôi đã lập một nhóm thiện nguyện lên ý tưởng và kêu gọi giúp đỡ những người khiếm thị vượt qua mùa dịch. Để tập trung phát quà trong mùa dịch thì rất khó, chính vì vậy nhóm của tôi đã phải đi từng quận, phường để lên danh sách những người thật sự cần thiết.'
Anh Đặng Thế Lâm - đại diện nhóm từ thiện cho hay:"Nhận thấy thời điểm này cuộc sống của những người lao động bình thường đã rất khó khăn, những người khiếm thị lại càng khó khăn hơn nên chúng tôi đã lập một nhóm thiện nguyện lên ý tưởng và kêu gọi giúp đỡ những người khiếm thị vượt qua mùa dịch. Để tập trung phát quà trong mùa dịch thì rất khó, chính vì vậy nhóm của tôi đã phải đi từng quận, phường để lên danh sách những người thật sự cần thiết".
mục tiêu của nhóm hướng tới giúp đỡ những người khiếm thị là bởi, nhiều thành viên trong nhóm đang làm việc tại Trung tâm Hỗ trợ trẻ em khuyết tật hoà nhập cộng đồng, thường ngày các thành viên đã hỗ trợ các em khiếm thị nên mọi người hiểu rõ những khó khăn mà họ gặp phải.
Nhóm hướng tới giúp đỡ những người khiếm thị là bởi nhiều thành viên trong nhóm đang làm việc tại Trung tâm Hỗ trợ trẻ em khuyết tật hoà nhập cộng đồng, thường ngày các thành viên đã hỗ trợ các em khiếm thị nên mọi người hiểu rõ những khó khăn mà họ gặp phải.
Được biết mỗi suất quà trao tặng sẽ gồm 10kg gạo, mì tôm, miến khô, củ quả, ruốc, chả, gia vị, nước sát khuẩn cùng 300 - 500 nghìn đồng tiền mặt. Tổng trị giá mỗi suất quà là 1 triệu đồng sẽ được gửi đến người khiếm thị.
Được biết mỗi suất quà trao tặng sẽ gồm 10kg gạo, mì gói, miến khô, củ quả, ruốc, chả, gia vị, nước sát khuẩn cùng 300 - 500 ngàn đồng tiền mặt. Tổng trị giá mỗi suất quà là 1 triệu đồng.
Anh Lâm cho biết thêm “Do nhân lực nhóm ít, nên chúng tôi phải chia thành 2 giai đoạn để hỗ trợ đến người khiếm thị. Cụ thể, trong đợt 1 nhóm sẽ hỗ trợ 100 gia đình. Giai đoạn 2 chúng tôi sẽ hỗ trợ 250 gia đình người khiếm thị khó khăn lương thực, thực phẩm để hồi phục sau dịch và đồ dùng học tập cho con em các gia đình khiếm thị”.
Anh Lâm cho biết thêm “Do nhân lực ít, nên chúng tôi phải chia thành 2 giai đoạn để hỗ trợ người khiếm thị. Cụ thể, trong đợt 1 nhóm sẽ hỗ trợ 100 gia đình. Giai đoạn 2 chúng tôi sẽ hỗ trợ 250 gia đình khó khăn lương thực, thực phẩm để hồi phục sau dịch và đồ dùng học tập cho con em họ”.
chị Trần Thu Lan (trú phố Cầu Đất, Hoàn Kiếm) vui mừng nhận được những phần qua do nhà hảo tâm tài trợ
Chị Trần Thu Lan (trú phố Cầu Đất, Hoàn Kiếm) vui mừng khi nhận được phần quà do nhà hảo tâm tài trợ.
Chị lan chia sẻ:'Tôi vốn làm tại cơ sở tẩm quất cho người mù nhưng từ tháng 5/2021, Hà Nội dừng hoạt động các cơ sở kinh doanh này nên tôi cũng phải nghỉ việc, mất hoàn toàn thu nhập. Nhà lại nằm trong khu vực phong toả của phường Chương Dương nên cuộc sống của 2 mẹ con thực sự gặp rất nhiều khó khăn. Nhờ được hỗ trợ của địa phương và cộng đồng, chúng tôi mới vượt qua giai đoạn này.
Chị lan chia sẻ:'Tôi làm tại cơ sở tẩm quất cho người mù nhưng từ tháng 5/2021, Hà Nội dừng hoạt động các cơ sở kinh doanh này nên tôi cũng phải nghỉ việc, mất hoàn toàn thu nhập. Nhà lại nằm trong khu vực phong toả của phường Chương Dương nên cuộc sống của 2 mẹ con thực sự gặp rất nhiều khó khăn. Nhờ được hỗ trợ của địa phương và cộng đồng, chúng tôi mới vượt qua giai đoạn này".
Cũng là người khiếm thị như chị Lan, bà Nguyễn Thị Tuyết (72 tuổi, trú phố Thợ Nhuộm, Hoàn Kiếm) cho biết: “tôi làm trong Hội người mù đã hơn 30 năm. Từ khi nghỉ tại đây, hàng tháng bà sống nhờ vào tiền trợ cấp của Nhà nước và chu cấp thêm từ con cháu. Do dịch bệnh, nên sinh hoạt khó khăn  Những ngày này, nhận được món quà là gạo, mì… tôi thấy rất thiết thực, ngay sau khi được nhóm gọi ra ngõ lấy quà, tôi đi lại rất khó nên phải nhờ cháu đưa ra, tôi cảm ơn những tấm lòng của các bạn đó! Mong nhiều người khiếm thính như tôi cũng được giúp đỡ để vượt qua khó khăn này”.
Cũng là người khiếm thị như chị Lan, bà Nguyễn Thị Tuyết (72 tuổi, trú phố Thợ Nhuộm, Hoàn Kiếm) cho biết: “Tôi làm trong Hội người mù đã hơn 30 năm. Từ khi nghỉ tại đây, hàng tháng bà sống nhờ vào tiền trợ cấp của Nhà nước và chu cấp thêm từ con cháu. Do dịch bệnh, nên cuộc sống sinh hoạt rất khó khăn. Những ngày này, nhận được món quà là gạo, mì… tôi thấy rất thiết thực, ngay sau khi được nhóm gọi ra ngõ lấy quà, tôi đi lại rất khó nên phải nhờ cháu đưa ra, tôi cảm ơn những tấm lòng của các bạn đó! Mong nhiều người khiếm thính như tôi cũng được giúp đỡ để vượt qua khó khăn này”.
Người khiếm thị nói riêng và những người khuyết tật là đối tượng yếu thế. Họ bị tác động rất mạnh bởi đại dịch. Bên cạnh đó lại hoàn toàn mất đi nguồn thu nhập để sinh nhai. 
Người khiếm thị nói riêng và những người khuyết tật là đối tượng yếu thế. Họ bị tác động rất mạnh bởi đại dịch. Bên cạnh đó lại hoàn toàn mất đi nguồn thu nhập để sinh nhai. 
“Niềm vui nhất bây giờ là được nhìn thấy nụ cười của những người khó khăn khi nhận bao gạo, gói mì sẻ chia. Chúng tôi sẽ tiếp tục đồng hành giúp đỡ mọi người đến lúc nào dịch bệnh qua đi.” Anh Lâm chia sẻ.
“Niềm vui nhất bây giờ là được nhìn thấy nụ cười của những người khó khăn khi nhận bao gạo, gói mì sẻ chia. Chúng tôi sẽ tiếp tục đồng hành giúp đỡ mọi người đến lúc nào dịch bệnh qua đi.” Anh Lâm chia sẻ.
không cần bất cứ sự ghi nhận nào, hàng nghìn tấm lòng hảo tâm của người dân thành phố Hà Nội vẫn đang ngày ngày lặng lẽ chia sẻ với những người còn khó khăn trong cùng thành phố theo cách nhẹ nhàng như thế.
Không cần bất cứ sự ghi nhận nào, hàng ngàn tấm lòng hảo tâm của người dân thành phố Hà Nội vẫn đang ngày ngày lặng lẽ chia sẻ với những người còn khó khăn trong cùng thành phố theo cách nhẹ nhàng như thế.

Ngọc Linh

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI