PNO - Bấy lâu nay, tôi luôn cố tỏ ra là mình không cần chồng và luôn cảm thấy anh ấy như một cái gai ngăn cản tôi đến với hạnh phúc.
Chia sẻ bài viết: |
Thao Nguyen 20-04-2023 15:56:16
Tôi cũng đang trong cảm giác đó. Tôi đi làm xa cũng chỉ vì chưa tìm được công việc gần mà thu nhập ổn để lo cho gia đình vì tôi vẫn phải lo kinh tế, anh hầu như không đưa tiền cho tôi . Chồng tôi làm tự do gần nhà nhưng những khi tôi đi về muộn thì anh tỏ ý khó chịu, và nghi ngờ. Tôi vẫn phải về cơm nước, tắm gội, học hành của con. Anh thấy tôi về muộn thì luôn cố tình đi nhậu cùng bạn vào buổi chiều, chứ không cơm nước hộ con cái hộ tôi. Con riêng của anh lớn rồi nhưng anh vẫn coi việc cơm nước là việc của tôi , trong khi bố con anh đều về sớm không phải đi xa như tôi. Tôi thấy mình thực sự cô đơn. Cảm xúc không được yêu thương dần làm tôi chai sạn, bởi có chồng cũng như không. Tôi sợ cảm giác này. Nhưng vì còn phải lo cho con cái nên tôi luôn phải cố gắng mạnh mẽ để cố gắng kiếm tiền nuôi con.
Đàn bà, dù mạnh mẽ tới mấy cũng có một vết thương toang hoác, khó liền sẹo: đó là nỗi đau bị phản bội.
Kế hoạch “tìm lại người xưa” đã hiện lên trong đầu Mai và cô tin rằng bằng tình yêu của mình, cô sẽ làm được.
Yêu gia đình không đồng nghĩa phải hy sinh mọi thứ riêng tư cho hình mẫu “mẹ hiền vợ đảm”.
Nguồn cơn ly hôn đến từ việc cha chồng suốt 5 năm kiên quyết không cho vợ chồng trẻ đóng cửa phòng riêng.
Có những người yêu nhau bằng lời có cánh, còn Tiến và An yêu nhau bằng cách... đấu khẩu.
Bỏ ngoài tai lời khuyên của bạn bè đồng nghiệp, anh bắt đầu hành trình ở rể khi đã bước sang tuổi 50.
"Em nghĩ sao nếu anh chụp cho em 1 bộ ảnh trong bộ nội y đỏ?". Cô đã ngớ người ra khi bạn trai đề nghị như thế.
Chính sự thấu hiểu sẽ dạy bạn cách yêu thương, trân trọng những phụ nữ quanh mình.
Đằng sau vỏ bọc “yêu thương” ấy là sự giám sát triền miên, là cảm giác không được sống tự do trong chính cuộc đời mình.
“Thằng Tuấn con chị đi làm ở đâu chưa?”. Câu hỏi chạm vào nỗi niềm chất chứa bấy lâu của bà Năm.
Những đêm trằn trọc, Thuận không hiểu vì đâu cuộc hôn nhân của mình ra nông nỗi này...
Khi mức định số 1 không thành, người ta có thể phải chấp nhận “nguyện vọng 2”, bớt khắt khe hơn.
Gây áp lực buộc mẹ ngủ chung để "canh chừng ba", dùng cả hạnh phúc của con trai để... dọa mẹ. Đấy có phải cách thỏa đáng hay chưa?
Viết nhật ký là cách để quay lại đối diện với chính mình, ôm lấy những buồn vui…
Tôi đang chạnh lòng. Cái chạnh lòng rất đàn bà khi chồng quan tâm tới người phụ nữ khác.
Họ như 2 mũi tên, mỗi mũi lao theo một hướng. Nếu không yêu thương nhau đủ nhiều, 2 mũi tên ấy có thể chẳng còn cơ hội trở về bên nhau.
Chúc các con thi tốt. Và nếu không tốt lắm, thì cũng chẳng sao. Tuổi 18 chưa phải là tuổi để gánh cả bầu trời.
Tại sao cùng là yêu, cùng là chăm sóc và hy sinh, nhưng ở đàn ông thì được tán thưởng, ở phụ nữ thường lại bị dè bỉu?