PNO - Giá như các anh chị chịu đặt mình vào vị trí của tôi một chút, họ sẽ biết rằng để kiếm được một đồng tiền, tôi đã phải vất vả thức khuya, dậy sớm, luôn phải đúng giờ, luôn phải chịu đồng nghiệp ức hiếp, luôn phải đề phòng, luôn phải cố gắng...
Chia sẻ bài viết: |
Trương Mỹ Hương 24-10-2022 05:12:45
Bạn cứ thẳng thừng từ chối, thế là xong. Vì bạn dễ dãi, ôm đồm quá nên cả nhà xúm lại xem bạn như cây ATM, lúc cần là rút. Hãy tích lũy cho riêng mình để phòng thân, chỉ nên trợ giúp khi Bố Mẹ đau ốm thôi. Càng độc thân càng nên lo cho mình vì anh em ruột nhưng ai cũng lo cuộc đời riêng của họ thôi.
Nguyễn Hoàng Trâm 23-10-2022 11:17:05
Hiện nay tôi cũng bị tình trạng như bạn, tất tần tật chuyện lớn chuyện nhỏ tôi đều phải ôm đồm hết, các chị em khác đều có tiền nhưng họ không chịu bỏ ra đồng nào khi có việc cần chi tiêu cho cái chung ví dụ như sửa nhà của cha mẹ, thuê người chăm sóc cha để có thể đi làm 1 mình tôi phải cán đáng hết, chưa kể, một cô em gái không chịu đi làm gì hết một tháng tui phải chuyển cho 10tr để lo cho con nó, nếu không nó sẽ bán nhà. Thà một tháng tôi mất cho nó 10tr chứ nó mà bán nhà rồi ăn hết tiền, xong kéo về nhà của ba mẹ tôi mà sống thì lại là đại họa cho tôi thêm vì lúc đó sự tốn kém không còn giới hạn nữa. Trong khi tôi còn 6 anh chị em khác, nhưng họ có gia đình rồi nên mặc kệ.
Nguyen huu duc 21-10-2022 20:38:50
Bạn ơi, tui còn độc thân nè
trương thị minh hường 21-10-2022 13:42:19
Qua câu chuyện của em ,tôi rất thông cảm và hiểu được,vì chính tôi cũng có hoàn cảnh tương tự. Thật ra cũng một phần do bản thân mình,sống tình cảm quá,cả nể quá.Mang tiếng là anh chị em ruột thịt đó nhưng họ sống ích kỷ,có thái độ ỷ lại. Thôi thì còn cha mẹ thì mình lo được gì thì lo cho cha mẹ thôi,cha mẹ mất rồi,lúc đó mà bạn không có khoản tiền phòng thân thì bạn sẽ hụt hẫng thật nhiều, anh chi còn chưa thương mình chứ đừng nói tới cháu!
Chị thấy những cô dâu sinh ra trong gia đình giàu có, về nhà chồng khó hòa nhập, sống khác người, khiến chị... sợ lây.
Chị cứ ngỡ cuộc sống mình trôi qua êm đềm như tuổi thơ sống trong căn nhà có cha mẹ, anh chị em quây quần, cho đến khi lập gia đình.
Đùng một cái, Thanh thông báo dịp lễ này dẫn người yêu về ra mắt, cả nhà vừa rối vừa mừng.
Láng giềng cứ nửa phố nửa quê vậy mà vui. Tối lửa tắt đèn có nhau, chớ không phải đèn nhà ai nấy sáng.
Đi giữa thành phố rực cờ hoa. Tôi thầm tự hào và mong có ai đó hỏi về ba, tôi sẽ rất thích và trả lời: Ba tôi là bộ đội!
Tôi vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, hăng hái tham gia các hoạt động. Phong trào Đoàn Đội đã rèn tôi thành thanh niên mạnh khoẻ, lạc quan.
Bây giờ điều kiện kinh tế khá hơn, nhưng mỗi lần đưa tiền cho vợ, thái độ của chồng khiến Linh chán nản.
“Thế hệ cợt nhả” là thế hệ gì mà nhắc đến ai nấy ngao ngán lắc đầu?
Hễ không được đáp ưng yêu sách là cậu quý tử chặn số, cắt đứt liên lạc với bố mẹ.
Tôi lao vào đầu tư, làm ăn, xoay xở... nhưng cái tôi mất lại là những tháng ngày yên ổn nhất, là những bữa cơm tối có đầy đủ tiếng cười.
Người ta xài đồ cũ vì hoàn cảnh, vì thói quen, hay vì một lý do nào khác?
Khi cảm thấy chân như bước đến đường cùng, hãy nghĩ, hãy tìm đến một người để nói ra...
Chuyện mở hay tắt đèn trên giường tưởng “nhỏ như con thỏ” nhưng với không ít cặp đôi lắm khi gây cơm không lành canh không ngọt.
Con ước một lần được cảm nhận sự công bằng, được bố mẹ nhìn nhận và yêu thương như những đứa con khác trong gia đình.
Người bi quan phàn nàn về cơn gió, người lạc quan chờ đợi nó đổi chiều, người thực tế điều chỉnh lại cánh buồm
Một người chưa từng biết thế nào là hạnh phúc, coi thường hạnh phúc...
Ngày tôi thông báo nghỉ việc, đồng nghiệp gặng hỏi lý do. Khi biết tôi về quê chăm sóc mẹ bị tai biến, ai nấy đều thương.
Chị Tâm nghĩ đến chuỗi ngày chăm cháu như một sự bắt buộc, tự dưng tâm tư nặng trĩu…