PNO - Chăm người bệnh nằm liệt giường đâu phải đơn giản. Em và ba má có thể coi sóc thêm, em còn công việc và gia đình, cứ ôm đồm mãi như vầy mọi người sẽ kiệt sức.
Chia sẻ bài viết: |
Bò Sữa 13-01-2022 22:22:17
Này đâu còn là sự chăm sóc giữa các thành viên gia đình với nhau, mà là coi bạn chẳng khác gì người ở luôn :(
Yến Phương 13-01-2022 22:20:17
Bạn nên tâm sự với ba mẹ những suy nghĩ của mình
Dung Hoàng 13-01-2022 22:19:17
Anh trai còn không chăm lo được cho em, tội gì bạn phải chăm sóc cho anh ta
Nấm 13-01-2022 18:29:44
Chị đã thử nói chuyện với chồng, chia sẻ với ảnh nỗi khó xử của chị chưa? Biết đâu chồng chị sẽ có giải pháp nào đó...
Mỹ Loan
Đúng rồi, kể cả không có giải pháp gì, thì ít ra ảnh cũng sẽ thông cảm hơn với nỗi khổ của vợ.
Thiên Trang 13-01-2022 18:27:29
Trong lúc này mà bạn nhắc chuyện ba mẹ phân biệt con trai, con gái làm gì, nó chẳng giải quyết được gì, mà chỉ đào sâu thêm nỗi tủi thân của bạn.
Khánh Như 13-01-2022 17:45:04
Tôi để ý, những người con được cha mẹ nuông chiều thường sẽ rất lệ thuộc, mãi không lớn nổi
Gia Hân 13-01-2022 17:43:45
Thuê người làm đi bạn. Bạn cũng có gia đình riêng của mình, cũng phải lo cho chồng con chứ đâu rảnh rỗi gì mà anh trai cần cái là có mặt.
Trang Nhung 13-01-2022 17:35:40
Tớ đồng ý với chồng bạn, lo cho gia đình nhưng không thể theo cách này được, như này tớ có cảm giác họ đang lợi dụng bạn.
Hải Lam 13-01-2022 13:02:24
Bạn phải thu xếp người chăm anh, đồng thời dọn dẹp nhà cửa, cơm nước đỡ đần cho ba má, chứ một mình bạn ôm không xuể đâu, lại còn ảnh hưởng đến gia đình riêng của mình nữa.
Em không việc gì phải trốn tránh. Vì có trốn đi đâu, trong lòng em cũng không thoát được khỏi những điều tai ác của thiên hạ.
Lần nào đến nhà anh, anh cũng yêu cầu em thắp nhang cho chị. Cảm giác như anh bắt em phải thi hành một nghi lễ xin phép người đã khuất...
Cách suy nghĩ, hiểu biết và hành động của vợ anh trong vấn đề này tạo nên một mối nguy hiểm rất lớn cho cuộc hôn nhân của hai người.
Hãy nói cho cô ấy hiểu rằng việc của hai người chỉ có hai người mới hiểu được và em sẵn sàng lắng nghe, trò chuyện, giãi bày cùng cô ấy.
Chị hãy làm những gì mà lương tâm chị cảm thấy là đúng nhất, hay được yên ổn nhất
Ông thích uống rượu, mà phải có người hầu ông uống, thường đó là mẹ em, nếu không ông sẽ đập phá, mắng chửi cả nhà.
Em đừng quá quan trọng chuyện đeo nhẫn cưới hay không của chồng. Hôn nhân không phải là sự "bị" bó buộc, mà là tinh thần tự nguyện "được" bó buộc.
Khi nghe hết những nhu cầu, mong muốn của chồng, em sẽ biết liệu mình có chấp nhận, có nỗ lực để hòa hợp, hay tuyệt nhiên không thể chấp nhận được.
Có thể bây giờ đau, nhưng sau này sẽ là sự nhẹ nhàng cho cả hai bên, bởi nếu không bằng lòng mà cứ cố, cuộc sống chung sẽ là địa ngục.
Chính những người tự mình vươn lên là những người hiểu rõ hơn ai hết giá trị của mỗi đồng tiền kiếm được, giá trị của những sự hỗ trợ đúng lúc.
Tình cảm là chuyện khó nói. Đôi khi người ta không yêu vì người đó tốt hay hiền, mà lại vì cá tính ngang tàng, ngỗ ngược của người con trai.
Cùng là chị em ruột thịt sống trong nhà có khi còn gấu ó, nữa là hai đứa trẻ khác cha mẹ...
Khi em thử người yêu, có nghĩa là em không tin vào anh ấy, không tin vào tình yêu và không tin vào chính bản thân mình.
Có lẽ đây là một cơ hội tốt để người vợ đó được giải thoát khỏi người đàn ông không xứng đáng, và chị ấy đã nắm lấy cơ hội đó.
Sự cương quyết không chỉ tránh được tai họa cho các chị, mà còn góp phần giáo dục cậu em và thay đổi tư duy của mẹ các chị.
Đừng bao giờ để bản thân bị ám ảnh rằng mình phải chịu trách nhiệm về sự sống hay cái chết của một người yếu đuối, dựa dẫm.
Sau chuyện này, em cần rút kinh nghiệm. Môi trường công sở dù cởi mở, dễ nói chuyện cỡ nào đi nữa, mình cũng chỉ nên ưu tiên cho chuyện công việc.
Em nghĩ chồng mình cũng chỉ là nạn nhân nên đồng ý rút đơn ly hôn. Nhưng thực sự em vẫn thấy khó hàn gắn tình cảm gia đình đã sứt mẻ.