PNO - Vợ vùng vằng khó chịu, trách tôi ích kỷ, tính toán với nhà ngoại đủ đường. Tôi hoang mang không biết mình sai ở đâu.
Chia sẻ bài viết: |
Đặng Tâm 25-11-2024 10:19:02
Nếu là tôi, trong cơn điên lên tôi còn cắt băng mọi khoản hỗ trợ cho nhà vợ khi cô ấy và bố mẹ cô ấy có thái độ như thế. Nếu bây giờ bạn doạ ly hôn và nhận nuôi 2 con thì có lẽ cô vợ của bạn và gia đình họ sẽ sốt vó lên mà xin lỗi, lạy lục bạn và xin thoả thuận lại những thoả thuận biết điều hơn đấy. Vì từ trước tới giờ như vậy cơ bản là họ không biết điều. Họ thực chất là những con người lười mà con ưa hưởng thụ, sài sang trên sức lao động của người khác.
Tien 25-11-2024 10:10:00
ông bà nội già làm còng lưng ở nhà sao ko cho tiền, còn vợ thì thất nghiệp không biết điều.
Cẩm Thu 25-11-2024 09:42:02
Chồng mình cũng gửi cho ba chồng mỗi tháng 3 triệu đây
Nguyễn thị hà 25-11-2024 07:43:28
Giúp ngặt chứ không giúp nghèo. Ai cũng phải tự lập, chỉ hỗ trợ khi khó khăn thì mới bền vững. Hãy lập lại trật tự như vây dù lúc đầu còn rất khó khăn, vì họ đã trông chờ vào khoản trợ cấp của bạn lâu nay rồi
Hoa Tu Tai 25-11-2024 00:36:30
Con cái phải trả hiếu và lo cho cha mẹ là việc nên làm, bạn là nam nhi cần phải rộng lượng hơn không nên tính toán này nọ sẽ làm hạ thấp giá trị bản thân.
Trả lời 10 thích 77 không thích
Trâm
Nếu rộng lượng với gđ vợ như này thì chắc mình bạn làm được thôi!
Trần Minh
Há miệng chờ sung thì đói là điều chắc chắn
Nguyễn lê anh
Trả hiếu là việc đương nhiên. Nhưng cha mẹ không thể ỷ lại vào con cái được. Nhất là rể khi gánh cả vợ thất nghiệp và con cái . Công việc suôn sẻ thì không sao. Chứ làm ăn khó khăn thì cạp đất để lo à
Minhle 24-11-2024 19:21:03
Khi cho ai đó 1 khoản thường xuyên thì người ta sẽ mặc định đó là việc của bạn.
Tran Lien 24-11-2024 01:14:29
Vợ anh và nhà vợ anh đang lợi dụng bòn rút sức lao động của anh, mẹ anh thì phải trông trẻ tại nhà để có thêm thu nhập, anh gửi cha mẹ vợ 1 tháng 1 triệu , vì vợ anh đang thất nghiệp. Anh nuôi vợ nuôi con và công việc anh đang khó khăn sụt giảm thu nhập.
Trả lời 43 thích 9 không thích
Hoài Tao
Không cho đồng nào hết nha
Cứ tưởng sẽ đi cùng nhau đến cuối đời. Hoá ra tôi chỉ là điểm dừng, giữa những lần anh ghé qua, che giấu những cuộc tình khác.
Chữ hiếu đã tròn, Hà không muốn những dồn nén, bức xúc bởi họ hàng 2 bên làm ảnh hưởng tới tâm trạng, niềm vui, hạnh phúc của gia đình nhỏ.
Mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu muôn đời vẫn là đề tài bất tận: từ bếp núc, chi tiêu, đến cả chuyện ăn ngủ.
“Mỗi người sẽ vác thập giá vừa sức”. Tôi dựa vào câu đó mỗi khi gặp khó khăn, với ý nghĩ mọi thứ mình đang gặp chỉ là vừa sức, sẽ ổn.
Đàn bà, dù mạnh mẽ tới mấy cũng có một vết thương toang hoác, khó liền sẹo: đó là nỗi đau bị phản bội.
Kế hoạch “tìm lại người xưa” đã hiện lên trong đầu Mai và cô tin rằng bằng tình yêu của mình, cô sẽ làm được.
Yêu gia đình không đồng nghĩa phải hy sinh mọi thứ riêng tư cho hình mẫu “mẹ hiền vợ đảm”.
Nguồn cơn ly hôn đến từ việc cha chồng suốt 5 năm kiên quyết không cho vợ chồng trẻ đóng cửa phòng riêng.
Có những người yêu nhau bằng lời có cánh, còn Tiến và An yêu nhau bằng cách... đấu khẩu.
Bỏ ngoài tai lời khuyên của bạn bè đồng nghiệp, anh bắt đầu hành trình ở rể khi đã bước sang tuổi 50.
"Em nghĩ sao nếu anh chụp cho em 1 bộ ảnh trong bộ nội y đỏ?". Cô đã ngớ người ra khi bạn trai đề nghị như thế.
Chính sự thấu hiểu sẽ dạy bạn cách yêu thương, trân trọng những phụ nữ quanh mình.
Đằng sau vỏ bọc “yêu thương” ấy là sự giám sát triền miên, là cảm giác không được sống tự do trong chính cuộc đời mình.
“Thằng Tuấn con chị đi làm ở đâu chưa?”. Câu hỏi chạm vào nỗi niềm chất chứa bấy lâu của bà Năm.
Những đêm trằn trọc, Thuận không hiểu vì đâu cuộc hôn nhân của mình ra nông nỗi này...
Khi mức định số 1 không thành, người ta có thể phải chấp nhận “nguyện vọng 2”, bớt khắt khe hơn.
Gây áp lực buộc mẹ ngủ chung để "canh chừng ba", dùng cả hạnh phúc của con trai để... dọa mẹ. Đấy có phải cách thỏa đáng hay chưa?
Viết nhật ký là cách để quay lại đối diện với chính mình, ôm lấy những buồn vui…