Tết người Lào trên đất Tây Nguyên

15/04/2023 - 12:10

PNO - Tết Bunpimay không chỉ giúp người Việt gốc Lào tại Tây Nguyên nhớ về nguồn cội, mà còn vun đắp tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt.

 

Cứ vào dịp trung tuần tháng 4 dương lịch hằng năm, cộng đồng người Lào sinh sống tại buôn Trí A (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) lại tưng bừng vui đón Tết cổ truyền Bunpimay, với những nét văn hóa truyền thống đặc sắc.
Cứ vào trung tuần tháng 4 dương lịch hằng năm, cộng đồng người Lào sinh sống tại buôn Trí A (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) lại tưng bừng tổ chức tết Bunpimay.
Những cô gái người Lào xin xắn trong trang phục truyền thống.
Những cô gái người Lào xin xắn trong trang phục truyền thống.
Nhiều du khách đến dự Tết Bunpimay được buộc chỉ tay.
Nhiều du khách đến dự tết Bunpimay được buộc chỉ tay.
những người Lào đang cư trú trên địa bàn xã Krông Na đã tấp nập đổ về đảo Ây Nô (trên sông Sêrêpốk, thuộc Trung tâm Du lịch cầu treo Buôn Đôn), trong bộ trang phục truyền thống, phấn khởi đón mừng năm mới.
Những người Lào cư trú trên địa bàn xã Krông Na đã nhộn nhịp đổ về đảo Ây Nô (trên sông Sêrêpốk, thuộc Trung tâm Du lịch cầu treo Buôn Đôn) để đón năm mới.
Nước thơm này được chế từ nước, nghệ, dầu thơm và cánh hoa đoọc khun (hoa bò cạp vàng).
Nước thơm được chế từ nước, nghệ, dầu thơm và cánh hoa đoọc khun (hoa bò cạp vàng) không thể thiếu tại Tết của người Lào.
Mở đầu tết Bunpimay, mọi người cùng nhau tịnh tâm, hướng về cội nguồn, nghe những lời cầu chúc năm mới.
Mở đầu tết Bunpimay, mọi người cùng nhau tịnh tâm, hướng về cội nguồn, nghe những lời cầu chúc năm mới.
Việc tổ chức Tết Bunpimay, thể hiện sự tôn trọng trong phong tục, tập quán của nhân dân các bộ tộc Lào.
Việc tổ chức tết Bunpimay, thể hiện sự tôn trọng trong phong tục, tập quán của nhân dân các bộ tộc Lào.
Lễ tắm phật - nghi thức tưới nước thơm lên tượng phật. Nước thơm này được chế từ nước, nghệ, dầu thơm và cánh hoa đoọc khun (hoa bò cạp vàng). Người Lào tin rằng lễ hội này mang lại sự mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, thanh khiết hóa cuộc sống của con người.
Lễ tắm phật - nghi thức tưới nước thơm lên tượng phật. Với nghi thức này, người Lào tin rằng lễ hội này mang lại sự mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, thanh khiết hóa cuộc sống của con người.
Cô gái người Lào mang đèn hoa đăng đến Tết Bunpimay.
Cô gái người Lào mang đèn hoa đăng đến tết Bunpimay.
Những chiếc đèn hoa đăng trên đường được đưa xuống suối để thả.
Những chiếc đèn hoa đăng trên đường được đưa xuống suối để thả.
Ngay khi lễ tắm phật kết thúc, người dân và du khách tham gia lễ hội hoa đăng, thả bè - xả xui với ý nghĩa xua đi mọi rủi ro trong năm cũ.
Người dân và du khách tham gia lễ hội hoa đăng, thả bè - xả xui với ý nghĩa xua đi mọi rủi ro trong năm cũ.
tại Tết Bunpimay, mọi người cùng hành lễ đắp tháp cát. Đây là một trong những phong tục lâu đời của các bộ tộc Lào để cầu chúc sức khỏe, bình an.
Tại tết Bunpimay, mọi người cùng hành lễ đắp tháp cát để cầu chúc sức khỏe, bình an.
ngày Tết Bunpimay của người các bộ tộc Lào không thể thiếu nghi thức buộc chỉ tay. Theo phong tục, khi khách đến xông nhà, chủ nhà buộc chỉ trắng, xanh, đỏ vào cổ tay để cầu chúc sức khỏe và hạnh phúc trong năm mới. Sau ít nhất 3 ngày, mới được tháo chỉ khỏi cổ tay, để điều may mắn đến với người trong suốt cả năm.
Tết Bunpimay của người Lào không thể thiếu nghi thức buộc chỉ tay để cầu chúc sức khỏe và hạnh phúc trong năm mới.
Người dân và du khách háo hức chờ đến lượt được buộc chỉ tay.
Người dân và du khách háo hức chờ đến lượt được buộc chỉ tay.
Mọi người cùng nhau Lăm vông.
Mọi người cùng nhau Lăm vông.
lễ hội Té nước (Lễ hội Bun Hốt Nậm). Theo đó, để tỏ lòng tôn kính, người trẻ tuổi thường té nước vào người lớn chúc sức khỏe sống lâu và cầu thịnh vượng. Bên cạnh đó, bạn bè té nước vào nhau để cầu chúc năm mới mọi sự tốt lành.
Lễ hội Té nước (Lễ hội Bun Hốt Nậm) của người Lào để tỏ lòng tôn kính, người trẻ tuổi thường té nước vào người lớn chúc sức khỏe sống lâu và cầu thịnh vượng. 
huyện Buôn Đôn có 107 hộ gia đình, với 398 khẩu là người Việt gốc Lào, tập trung chủ yếu ở xã Krông Na.
Huyện Buôn Đôn có 107 hộ gia đình, với 398 khẩu là người Việt gốc Lào, tập trung chủ yếu ở xã Krông Na.

Văn Nguyên

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI