PNO - Hai chị em bệnh nhân số 17 nhiễm COVID-19 tại Việt Nam vừa có phát ngôn trên tờ The New Yorker chia sẻ về quá trình nhiễm bệnh, điều trị và gặp những tổn thương từ sự công kích của người dân Việt Nam.
Chia sẻ bài viết: |
Hai 24-09-2020 08:22:39
Sự thật, chân lý là vĩnh cữu.
Sự trung thực, biết trước sau, … sẽ được mọi người ngưỡng mộ.
Sự dối trá, phản trắc, chối bỏ nguồn cội, “quẹt mõ như gà”, … rồi cũng sẽ thòi ra, dù có cố che đậy, lấp liếm, … giỏi dến cỡ nào đi nữa, rôì cũng sẽ bị mọi người khinh khi, chán ghét, …
Đối với những dạng người như chị em rich-kids này, trước mắt, lời họ nói có thể sẽ lọt lỗ tai vài người?!. Nhưng rồi, dù có là người Việt Nam hoặc không phải là người Việt Nam, ai rồi cũng sẽ thấy không chỉ lời nói đó, mà tất cả những gì chị em họ đã, đang và sẽ nói ra đều chẳng đáng xu nào. Nếu luật pháp Việt Nam có quy định, thiết nghĩ cũng nên không công nhận quốc tịch Việt Nam cho những dạng người này.
"Việt Nam - Ăn mặc thong dong" là tựa sách mới nhất của tác giả Đỗ Quang Tuấn Hoàng, vừa được Chibooks và nhà xuất bản Lao Động phát hành.
“Từ khói lửa chiến tranh đến ánh sáng hòa bình - TPHCM mãi là biểu tượng sáng ngời của bản lĩnh, trí tuệ và khát vọng Việt Nam”.
"Ký ức kiều bào" là bộ sách tranh (2 tập, nhà xuất bản Kim Đồng vừa phát hành) kể về những người lao động Việt ở nước ngoài, trong lịch sử.
Một lời khen của người nổi tiếng đôi khi có giá trị hơn cả một chiến dịch truyền thông chuyên nghiệp.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, TPHCM giới thiệu phóng sự “Những trí thức tiêu biểu-Dựng xây tương lai Thành phố Hồ Chí Minh”.
Chiều 9/5, Chương trình gặp gỡ nhạc sĩ và ca sĩ của ca khúc "Viết tiếp câu chuyện hòa bình" đã diễn ra tại TPHCM.
TPHCM là điểm đến có lượng khách đông nhất trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay bởi loạt sự kiện kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.
Nhà xuất bản Trẻ sẽ tổ chức giao lưu, ra mắt sách của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh vào ngày 11/5 tại Đường sách TPHCM.
Rất nhiều tăng ni, phật tử đã đến để thưởng lãm, chiêm nghiệm về một dòng chảy không bao giờ ngừng nghỉ của văn hóa Phật giáo trong văn hóa dân tộc.
Bên cạnh đó, các bảo tàng cũng có nhiều hoạt động trưng bày thú vị để phục vụ công chúng trong khoảng thời gian này.
Trăn trở tuồng cổ ở các làng quê bị mai một, bà Thâm dành trọn tâm huyết, mày mò may phục trang biểu diễn tuồng miễn phí suốt hàng chục năm qua.
Không chỉ ca sĩ trong nước, đêm nhạc mừng Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 còn có sự tham gia của đoàn nghệ thuật đến từ nhiều quốc gia.
Hội thảo khoa học quốc tế tại Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc 2025 bàn về sự đóng góp của Phật giáo trong thúc đẩy hòa bình thế giới.
Kỷ niệm 135 năm ngày sinh nhật Bác Hồ, chương trình “Trò chuyện cùng thời gian” số tháng Năm lấy chủ đề “Bác ơi, tim Bác mênh mông thế”.
Sau "Đèn âm hồn", đạo diễn Hoàng Nam thực hiện dự án "Em bé Mỹ Lai".
"Bông sen vàng" là tác phẩm của cố nhà văn Sơn Tùng, vừa được tái bản nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025).
Từ khi đạo Phật được du nhập, truyền bá và phát triển ở Việt Nam, tư tưởng Phật giáo luôn được gắn liền với các tác phẩm văn học,
Tối ngày 6/5, sự kiện giao lưu chủ đề "Văn chương di dân: Khám phá những lịch sử ẩn giấu” sẽ được diễn ra vào lúc 19g, tại Deutsches Haus (quận 1).