PNO - Danh ca Lệ Thu đã trút hơi thở cuối cùng nơi trần thế nhưng những nhạc phẩm gắn liền với giọng ca của bà như "Thu hát cho người", "Xin còn gọi tên nhau", "Một mai em đi"... sẽ vẫn còn ngân mãi trong lòng người hâm mộ.
Những năm đầu thập niên 1960, Lệ Thu là một trong những giọng ca được săn đón tại các phòng trà của thành phố nhưng trước đó, chính bà cũng không nghĩ mình có thể theo nghiệp cầm ca. Ngày đó, những khi thành phố lên đèn, Lệ Thu thường đi nghe nhạc cùng bè bạn.
Một hôm, bà được các bạn ủng hộ nên “đánh liều” lên sân khấu hát. Phần thể hiện vô tình được người nghe hưởng ứng, ông chủ phòng trà lúc bấy giờ cũng bị ấn tượng. Chỉ vài lần ca hát như thế, danh ca Lệ Thu sau đó được mời đi hát và nhanh chóng trở thành gương mặt mới tại các phòng trà miền Nam. Thời gian này, ca khúc Ngậm ngùi – của Phạm Duy là nhạc phẩm Lệ Thu được khán giả yêu cầu thể hiện nhiều nhất vì giọng ca của bà "khoác" cho sáng tác một tấm áo mới, xúc cảm và sâu lắng hơn.
Danh ca Lệ Thu và nhạc phẩm Ngậm ngùi, sáng tác của nhạc sĩ Phạm Duy:
Phần thể hiện Ngậm ngùi của Lệ Thu không chỉ giúp tên tuổi của bà được người nghe biết đến nhiều hơn mà còn giúp sáng tác của nhạc sĩ Phạm Duy hồi sinh sau thời gian ra mắt gần 10 năm. Nhiều thông tin cho rằng vì muốn tri ân giọng ca của Lệ Thu, nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác nhạc phẩm Nước mắt mùa thu dành riêng cho nữ ca sĩ. Nước mắt là Lệ, mùa thu hay gọi ngắn gọn là Thu – sự trùng hợp giữa tên bài hát và tên của người ca sĩ thể hiện như một khẳng định ngầm, ca khúc này dành riêng cho giọng ca vàng Lệ Thu.
Tuy nhiên, trong một lần chia sẻ, ca sĩ Lệ Thu có nói nhiều người khẳng định Nước mắt mùa thu sáng tác cho riêng bà nhưng bà cũng muốn đính chính thêm rằng đời mình không phải buồn tênh như một câu hát: “Một đời ca sĩ hát trong buồn tênh” mà nhạc sĩ đã viết trong ca khúc. Về phía nhạc sĩ Phạm Duy, ông cũng từng nói sáng tác của mình không chỉ dành cho Lệ Thu mà còn dành cho nhiều giọng ca khác – những ai luôn mang nặng tâm sự với âm nhạc, luôn dành hết xúc cảm bên trong đưa vào tiếng hát...
Nước mắt mùa thu qua tiếng hát của danh ca Lệ Thu:
Về sau, khi Lệ Thu ngày càng nổi tiếng, nhiều nhạc sĩ vì cảm mến tiếng hát của nữ nghệ sĩ mà viết riêng cho bà những nhạc phẩm hoặc vì bà thể hiện quá hay, có nhiều sáng tác được ngầm xem như dành riêng cho giọng ca của Lệ Thu như Xin còn gọi tên nhau và Một mai em đi của nhạc sĩ Trường Sa, Chiếc lá thu phai của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Thu hát cho người của nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển, Đừng bỏ em một mình của Phạm Duy…
Danh ca Lệ Thu hát Xin còn gọi tên nhau:
Ca khúc Một mai em đi là một trong những sáng tác gắn liền với giọng ca của danh ca Lệ Thu:
Thu hát cho người qua tiếng hát khắc khoải, nặng ưu tư của Lệ Thu trở thành một trong những tình khúc hay nhất trong số những tác phẩm do cố nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển sáng tác:
Danh ca Lệ Thu và nhạc phẩm Đừng bỏ em một mình:
Minh Tú
Chia sẻ bài viết: |
nguyễn phương 17-01-2021 03:33:29
Vĩnh biệt một ca sĩ tài năng với tiếng hát đặc biệt đi vào lòng người hâm mộ .
Những năm đầu thập niên 1960, Lệ Thu là một trong những giọng ca được săn đón tại các phòng trà của thành phố nhưng trước đó, chính bà cũng không nghĩ mình có thể theo nghiệp cầm ca. Ngày đó, những khi thành phố lên đèn, Lệ Thu thường đi nghe nhạc cùng bè bạn.
Một hôm, bà được các bạn ủng hộ nên “đánh liều” lên sân khấu hát. Phần thể hiện vô tình được người nghe hưởng ứng, ông chủ phòng trà lúc bấy giờ cũng bị ấn tượng. Chỉ vài lần ca hát như thế, danh ca Lệ Thu sau đó được mời đi hát và nhanh chóng trở thành gương mặt mới tại các phòng trà miền Nam. Thời gian này, ca khúc Ngậm ngùi – của Phạm Duy là nhạc phẩm Lệ Thu được khán giả yêu cầu thể hiện nhiều nhất vì giọng ca của bà "khoác" cho sáng tác một tấm áo mới, xúc cảm và sâu lắng hơn.
Danh ca Lệ Thu và nhạc phẩm Ngậm ngùi, sáng tác của nhạc sĩ Phạm Duy:
Phần thể hiện Ngậm ngùi của Lệ Thu không chỉ giúp tên tuổi của bà được người nghe biết đến nhiều hơn mà còn giúp sáng tác của nhạc sĩ Phạm Duy hồi sinh sau thời gian ra mắt gần 10 năm. Nhiều thông tin cho rằng vì muốn tri ân giọng ca của Lệ Thu, nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác nhạc phẩm Nước mắt mùa thu dành riêng cho nữ ca sĩ. Nước mắt là Lệ, mùa thu hay gọi ngắn gọn là Thu – sự trùng hợp giữa tên bài hát và tên của người ca sĩ thể hiện như một khẳng định ngầm, ca khúc này dành riêng cho giọng ca vàng Lệ Thu.
Tuy nhiên, trong một lần chia sẻ, ca sĩ Lệ Thu có nói nhiều người khẳng định Nước mắt mùa thu sáng tác cho riêng bà nhưng bà cũng muốn đính chính thêm rằng đời mình không phải buồn tênh như một câu hát: “Một đời ca sĩ hát trong buồn tênh” mà nhạc sĩ đã viết trong ca khúc. Về phía nhạc sĩ Phạm Duy, ông cũng từng nói sáng tác của mình không chỉ dành cho Lệ Thu mà còn dành cho nhiều giọng ca khác – những ai luôn mang nặng tâm sự với âm nhạc, luôn dành hết xúc cảm bên trong đưa vào tiếng hát...
Nước mắt mùa thu qua tiếng hát của danh ca Lệ Thu:
Về sau, khi Lệ Thu ngày càng nổi tiếng, nhiều nhạc sĩ vì cảm mến tiếng hát của nữ nghệ sĩ mà viết riêng cho bà những nhạc phẩm hoặc vì bà thể hiện quá hay, có nhiều sáng tác được ngầm xem như dành riêng cho giọng ca của Lệ Thu như Xin còn gọi tên nhau và Một mai em đi của nhạc sĩ Trường Sa, Chiếc lá thu phai của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Thu hát cho người của nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển, Đừng bỏ em một mình của Phạm Duy…
Danh ca Lệ Thu hát Xin còn gọi tên nhau:
Ca khúc Một mai em đi là một trong những sáng tác gắn liền với giọng ca của danh ca Lệ Thu:
Thu hát cho người qua tiếng hát khắc khoải, nặng ưu tư của Lệ Thu trở thành một trong những tình khúc hay nhất trong số những tác phẩm do cố nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển sáng tác:
Danh ca Lệ Thu và nhạc phẩm Đừng bỏ em một mình:
Minh Tú
[news_source] => [news_tag] => danh ca Lệ Thu,những tình khúc của Lệ Thu,danh ca Lệ Thu qua đời,nhạc sĩ Phạm Duy [news_status] => 6 [news_createdate] => 2021-01-03 11:13:35 [news_date] => [news_publicdate] => 2021-01-16 12:28:51 [news_relate_news] => 1424934,1424773,1425797, [newcol_id] => 0 [newevent_id] => 0 [newcate_code1] => van-hoa [newcate_code2] => all [news_copyright] => 0 [news_url] => [news_urlid] => [onevent_id] => 0 [survey_id] => [news_lang] => vi [news_link] => [news_iscomment] => 1 [news_type] => 0 [news_numview] => 1866 [news_is_not_ads] => [news_is_not_follow] => [news_is_not_preroll] => [news_link_public] => https://www.phunuonline.com.vn/nho-tieng-hat-le-thu-qua-nhung-nhac-pham-nang-mang-tam-tu-u-sau-a1424938.html [tag] => danh ca Lệ Thunhững tình khúc của Lệ Thudanh ca Lệ Thu qua đờinhạc sĩ Phạm Duy [daynews2] => 2021-01-16 12:28 [daynews] => 16/01/2021 - 12:28 )
Việt Nam trong loạt tranh poster của nữ họa sĩ Valerie Baumal (48 tuổi, đến từ Pháp) dù mang phong cách cổ điển nhưng rất thân quen với mọi người.
Sinh ra, lớn lên và viết trong thời hiện đại, lứa nhà văn 9x đã đưa cuộc chơi văn chương ngày càng đến gần hơn với sự đa dạng, muôn màu.
Ngoài ủng hộ tiền, nhiều nghệ sĩ tranh thủ giải cứu nông sản từ Hải Dương khi nông dân gặp khó trong việc tiêu thụ.
Sáng 22/2 nhà nghiên cứu cổ phục Nguyễn Đức Lộc xác nhận, bà Lê Thị Dinh (102 tuổi) cung nữ cuối cùng triều Nguyễn đã từ trần tại phủ Kiên Thái Vương.
Những tập tục bắt rễ sâu rộng vào đời sống văn hóa - tinh thần của người Việt
Không chỉ là động vật quen thuộc trong đời sống, con trâu còn là nguồn cảm hứng dồi dào trong nghệ thuật của người trẻ.
Với NSND Thu Hà, danh xưng "Lá ngọc cành vàng" không thể ngăn chị bước ra khỏi vùng an toàn và chinh phục những vai diễn khác biệt.
Nhiều người dùng chia sẻ thông tin “cấm Zalo chia sẻ hình ảnh, tin nhắn” vì xâm phạm quyền riêng tư. Zalo khẳng định đây là thông tin giả mạo.
Bộ phim “Your name engraved herein” ( "Cái tên khắc sâu trong tim người") của Liễu Quảng Huy đã đặt một dấu mốc mới cho dòng phim LGBT+ tại Đài Loan.
Bob Graham từng viết tác phẩm "Làm sao để chữa lành một cánh chim gãy". Câu chuyện giàu lòng trắc ẩn ấy tưởng chừng chỉ có trong tác phẩm văn học...
Mặc dù đã có kế hoạch tổ chức chi tiết vào trước tết Nguyên đán, nhưng năm nay Ngày thơ Việt Nam lần thứ 18 phải hoãn vì COVID-19.
Đến sáng 19/2, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung cho biết đã kêu gọi được 90 triệu đồng gửi đến nghệ sĩ Hoàng Lan để lo chi phí chữa bệnh.
Nhiều hoạt động nghệ thuật đường phố sẽ diễn ra trong khuôn khổ sự kiện mang tên "Saigon Urban Arts 2021", do Viện Pháp tại TPHCM tổ chức từ tháng 4 tới.
Nhà văn Xuân Phượng, nhà thơ Cao Xuân Sơn và tác giả Bùi Quang Lâm được vinh danh Giải thưởng Hội Nhà văn TPHCM 2020.
Sài Gòn sang xuân trong tranh của họa sĩ Hồ Minh Quân yên ả đến nao lòng.
Nam diễn viên qua đời vào chiều 16/2 tại Nha Trang vì đuối nước. Anh là gương mặt quen thuộc với khán giả qua một số dự án phim ảnh.
Nhà thơ Đoàn Vị Thượng qua đời tại nhà riêng vào 11g04 ngày 16/2 (mùng 5 tết) sau thời gian mắc bệnh nặng.
Trong cuộc trò chuyện, nhà văn Hoàng Yến thừa nhận theo đuổi nghiệp viết vì trót say đắm những trang sử nước nhà.