Đám trẻ làng tôi cứ đến tuổi là được làm quen với cách nấu cám heo. Có đứa mới 5, 6 tuổi đã phải phụ mẹ hoặc “đứng bếp” chính.
Dì về làm dâu với sự xa lánh của 3 đứa con chồng, với những lời bóng gió gần xa chuyện mẹ ghẻ con chồng.
Ngày ấy tôi, con nhỏ “trẻ trâu” lên 10, vô lo vô nghĩ. Cuộc sống có bao giờ dừng lại đâu. Gần nửa thế kỷ qua rồi…
Từ ngày mẹ phải điều trị tiểu đường, những bữa cơm gia đình tôi bị xáo trộn, không khí luôn nặng nề.
Chuyện này có lẽ xuất phát từ việc chị dâu mua tặng mẹ một chiếc điện thoại thông minh và mẹ kết nối với một nhóm bạn đồng niên.
Chiều lành lạnh, cơn gió bấc từ đâu thổi tới. Mẹ lên đồng cắt thêm cỏ cho đàn heo nằm phơi. Tôi nhóm bếp nấu nồi cơm, chắt nước khi cơm sôi...
Trên cánh đồng trước nhà, nước mênh mông, vàng đục, tràn lên cả đường đê. Vài chiếc thuyền con đã ra đồng. Tiếng mưa hòa chung tiếng mõ vang vang…
Lúc ấy, mẹ chỉ lặng thinh, hai hàng nước mắt cứ thế rơi lã chã. Nhưng sự im lặng của mẹ khiến ba nhanh chóng hối hận.
Do được trồng đầu làng, nên bụi tre trở thành chỗ tụ họp của dân làng khi đi làm đồng về nghỉ ngơi, trao nhau câu chuyện...
Tôi nhìn mẹ, nhìn bọn trẻ, rồi lại nhìn bức ảnh lớn ba đứng cạnh mẹ cười tươi treo ở phòng khách. Tôi len lén lau vội giọt nước mắt...
Sáng nào cụ cũng dậy sớm, vừa quét lá từ thềm sân nhà cũ ra ngoài đường, vừa gom những mảnh ký ức trước khi đông về.
Thằng Tám nằm nhà ôm máy tính chơi game đã mấy năm nay. Quanh làng không có nhà máy nào cần lao động, nhu cầu tuyển dụng gần như bằng 0.
Một ngày mới bắt đầu bằng những âm thanh lách cách của chén đũa, tiếng lèo xèo xào nấu làm cho căn bếp trở nên ấm cúng hơn.
Má tôi thuộc kiểu người Nam Bộ hào sảng, phóng khoáng. Với bà con dòng họ, má không bao giờ tiếc gì.
Giỗ quê, trong đó có “đoạn” chia bánh trái, đã trở thành nét đẹp truyền thống của gia đình tôi.
Không có gì là không thể và không có gì là muộn màng. Cảm ơn ba và những tấm hình đầy ý nghĩa của đời tôi.
Thuận theo điều kiện tự nhiên, mỗi năm quê tôi chỉ trồng 1 vụ lúa, để dành ăn, chỉ khi dư mới bán.
Tôi tin rằng chỉ khi người mẹ, người vợ khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái thì cả nhà mới thoải mái, vui vẻ.
Dù cuộc sống có thay đổi thế nào, dường như trong ta ai cũng có phiên chợ để nhớ. Ở đó, có đứa bé níu áo, theo mẹ đi chợ...
“Bây giờ bà đã lớn tuổi, lại mắc chứng hay quên. Bà thường nói 1 câu chuyện nhiều lần và không nhớ những gì mình đã làm...
Sau chừng 1 năm con dâu mẹ chồng ăn chung ở chung không chút điều tiếng, bỗng nhiên bà ngoại tôi đề xuất tách bếp và nằng nặc thực hiện ý định.
Một ngày, đang ăn cơm, má à thật to rồi cầm kéo ra vườn. Má tỉa nhánh cà chua, tỉa đến các chùm trái.
Họ hàng tôi đông nên 1 năm nhà tôi cũng đi trả lễ hơn chục đám giỗ, đều là chú bác cậu dì ruột, không từ chối được.
Hợp rồi tan, tan rồi lại hợp. Cưới nhau 3 năm chưa có con, ông bà cố cưới vợ mới cho con trai để có cháu nối dõi.
2 năm nhìn lại, chị Thư ước mình ngày đó “đã đưa con ra khỏi nhà ngoại sớm hơn”.