Tôi chợt nhận ra rằng, hạnh phúc đôi khi chỉ đơn giản là những ngày cuối năm được trở về căn nhà xưa.
Thứ gì má cũng dành chờ tết, như thể chỉ tết cả nhà mới thật sự được sống, được ăn, được thở.
Ngày 3/11 vừa qua, cụ Hồ Phúc Thiều đón sinh nhật thứ 100. Mặc cho con cháu hát chúc mừng, cụ chỉ ngồi ngủ gật .
Vào đêm tháng Chạp, trong không gian se lạnh, khi bóng tối đã hoàn toàn bao phủ, những cái bếp tết trong nhà bỗng trở nên ấm áp, thân thương.
Phải hiểu rằng chẳng có cái inbox nào bí mật cả, chỉ cần thao tác chụp hình màn hình, inbox thành outbox ngay.
Đó là thông điệp chung mà tất cả sinh viên Mỹ chọn sang học ở Việt Nam đều tìm thấy trong các homestay.
Miếng trầu không chỉ là thức quà bỏm bẻm cho vui miệng của các cụ mà còn là sợi chỉ đỏ nối những thế hệ già trẻ lại với nhau.
Có nhà mới, trách nhiệm kiếm tiền đè nặng, nhưng chúng tôi như có động lực gấp đôi.
Bếp đủ đầy nhưng nhà hiếm khi nổi lửa vì còn được mấy người thèm ăn cơm nữa đâu.
Mỗi đợt gió lùa, ánh than sáng rực lên, một chút lửa ngọn bừng dậy nhảy nhót vui mắt. Đứng bên kia rào, người hàng xóm ngây nhìn...
Thỉnh thoảng, tôi nhận ra trong các bản tình ca quê hương có hòa âm bằng tiếng tù và, đủ để trái tim tôi thổn thức, hoài niệm...
Ai cũng có tình yêu thương lớn lao dành cho con, cho cháu. Có thương mới có lo, có bất đồng, tranh cãi.
Mỗi dịp về quê lại cả đêm tôi bần thần khó ngủ, cả đêm muốn ngồi tư lự, dẫu thức chỉ một mình.
Từ thời khắc giao thừa tới hết ngày mùng Một, mẹ sẽ "khóa giếng", không cho múc nước. Ấy là lúc Hà Bá được nghỉ.
Từ người phụ nữ tưởng chừng yếu đuối, chị Sang trở thành trụ cột gia đình, chăm sóc mẹ chồng già yếu, chăm chồng cùng các con.
Nhiều trường hợp trầm cảm sau sinh vào viện trong tình trạng bệnh đã chuyển biến nặng nề. Thậm chí, có trường hợp đã có hành vi tự sát…
Tôi nhớ mãi hình ảnh ngôi nhà của nội xinh xắn ở cuối vườn, phía trước có 4 nọc trầu và khoảng sân đất rộng.
Cách dạy con phụ thuộc chủ quan của mỗi cha mẹ, nhưng làm ra tiền mà không dám tiêu, không biết tiêu là một sai lầm.
Tôi hăng hái chen vào giữa đám trẻ con. Đưa cho ông tờ tiền gấp tư, gấp năm, tôi dõng dạc: “Bán cho cháu 200 đồng kẹo kéo”.
Chị dặn lòng sẽ quên câu chuyện cũ, để cho ba có những ngày bình yên. Chị tự nhủ, thương người dưng còn được, thương người thân không khó lắm đâu.
Rưng rưng trong mắt tôi hình ảnh chiếc xe bò nằm đơn lẻ bên bờ ruộng…
Đó có lẽ là ngày đáng nhớ nhất của gia đình tôi khi bác sĩ kết luận ba bị K phổi. Mọi thứ đảo lộn hết.
Thau nước đã chuyển sang màu vàng cánh gián sóng sánh. Mẹ gọi tôi cùng gội. Mùi bồ kết vương khắp sân vườn, lối ngõ.
Có lúc tôi tự hỏi đó có phải là lý do cha bỏ mẹ đến với người phụ nữ kia để có người chia sẻ mỗi khi cần
Đám trẻ làng tôi cứ đến tuổi là được làm quen với cách nấu cám heo. Có đứa mới 5, 6 tuổi đã phải phụ mẹ hoặc “đứng bếp” chính.