PNO - Em thấy mình như con cá bị nuôi nhốt trong hồ kính, cuộc đời đóng khung trong mấy bức tường của gia đình và quầy thuốc của bệnh viện
Chia sẻ bài viết: |
Kim 10-08-2020 17:14:40
Theo tôi, hầu hết phụ nữ chúng mình, ở vào tuổi của bạn hiện tại, cũng đều có những ước mơ được đột phá, thay đổi. Bạn hãy thay đổi như lời chị Hạnh Dung khuyên, hãy làm mới gia đình. Một năm nhà bạn có 6 sinh nhật. Cứ hai tháng một lần, bạn chủ động khơi gợi 5 người còn lại hướng tới sinh nhật của 1 người còn lại. Bố tặng con, mẹ tặng bà, anh tặng em, một món quà đơn giản, nấu một món ngon hoặc cả nhà ra ngoài ăn một món mà người nào đó thích. Vui và hạnh phúc lắm.
Xã hội hiện nay thật tiện lợi, mọi người có những ước mơ, bức xúc, thắc mắc, có nơi để gửi tâm sự, nhờ tư vấn. Và cũng bất lợi khi một số người xung quanh ta thường trưng bày những cảnh sống lung linh, sang chảnh.
Tâm sự xong, lòng nhẹ nhàng, hãy trân quí những gì mình đang có, bạn nhé. Chúc bạn mãi hạnh phúc.
Thanh 10-08-2020 15:39:40
Đúng như bạn nghĩ. Sau khi đọc kỹ lại bài của bạn, tôi thấy bạn " được voi đòi Hai Bà Trưng". Có rất nhiều chị em ao ước được sống trong cái khung như bạn đó. Đáng lẽ bạn phải cám ơn Trời đã ban cho bạn cuộc sống bình yên, giản dị như thế mới phải. Hãy đọc kỹ lời phân tích của Hạnh Dung và 2 bạn trên bạn nhé.
Tôi muốn bàn với vợ việc thuyết phục cha học nấu ăn. Tôi nghĩ nếu ông biết nấu vài ba món ăn, sẽ thấy cuộc đời này thú vị thế nào
Nhiều “trận chiến” giữa vợ chồng xảy ra chung quy cũng chỉ mỗi cái nguyên nhân sạch - dơ.
Khi bạn không lên tiếng, không bộc lộ rằng bạn cần được nâng đỡ, được sẻ chia - thì thế giới còn lại cũng quên mất bạn cũng cần được chăm sóc.
Một mình nuôi con, chồng cũ không gửi tiền cấp dưỡng, nhưng chị Ba thấy thoải mái, hạnh phúc. Ai nhắc đến chuyện tái hôn, chị lắc đầu vì quá ám ảnh.
Yêu và lấy người hơn mình 30 tuổi, chị hay đụng phải những ánh mắt soi mói của người dưng.
Có lẽ tiền và hạnh phúc là đề tài gây tranh cãi muôn thuở.
Bát đũa còn có lúc xô, huống hồ những nóng nảy, căng thẳng trong đời sống vợ chồng.
Chồng cho rằng em cố níu kéo để bòn rút tiền anh ấy, nên mấy tháng nay đã cắt kinh tế. Anh không đưa tiền, mình em xoay xở nuôi con.
Với tốc độ chi tiêu của vợ, anh thấy lo, anh bắt đầu nghĩ tới việc chuyện quản lý tiền bạc trong nhà.
Bạn bè biết chuyện, nói tôi tự dưng ôm việc vào thân, tuổi này còn thức đêm thức hôm, bỉm sữa, nuôi con người ta...
Chị đã đón một cái tết dài không hề dự định, nhưng nhìn bóng mẹ chồng khuất dần ở xa, chị mới thấy mình sai và vô tâm nhường nào.
Ai cũng biết trong tình dục, thanh âm thực sự có ý nghĩa thế nào, nhất là khi được tăng âm, đột phá hết cỡ bởi sự trẻ trung.
Có nên chịu đựng những khác biệt hay không? Rồi lâu dài có nảy sinh vấn đề hay không?
Chị ấy nói nhẹ nhàng, mà tôi điếng người. Rõ ràng vợ anh nói trúng điều tôi đau đớn bấy lâu: chưa bao giờ anh buông một lời hứa hẹn với tôi.
Những căng thẳng, khó chịu về cha chồng dồn nén trong lòng chị, cho tới khi bất đắc dĩ làm cô giáo của hai con, chị mới hiểu và biết ơn ông.
Chúng ta quen dùng hai chữ duyên nợ để lý giải cho mọi việc, cho những mái ấm không tròn vẹn.
Các chị muốn người chồng ngọt ngào nhưng chỉ "mồm miệng đỡ chân tay", mặc vợ gánh vác tiền nong, hay người chồng "thô mộc" nhưng biết chăm lo gia đình?
Người trong cuộc phải chắc chắn rằng hành vi tình dục của mình đúng với tính người và hợp với tình người