PNO - Trong gia đình, nền tảng hành xử cao nhất vẫn là tình yêu thương và sự thấu hiểu chứ không thể là ý muốn của bất kỳ người nào.
Chia sẻ bài viết: |
Thanh 02-05-2022 18:03:23
Xin lỗi khi tôi nói ra điều này. Chắc hẳn chị dâu bạn rất rộng rãi tiền bạc với gia đình chồng nên mới có uy tín hay nói nghe nặng nề một chút là có quyền. Có quyền nên mọi người trong nhà phải nhìn mặt chị dâu mà hành động cho vui lòng chị ấy. Chị Hạnh Dung đã phân tích kỹ với bạn rồi. Giờ chỉ còn bạn suy nghĩ và lựa chọn cách xử sự. Chúc bạn luôn vui khỏe để chăm sóc cháu bé.
Kim 26-04-2022 11:09:24
Theo tôi bạn và gia đình. Nhất là mẹ bạn, đừng lo lắng suy nghĩ chi cả. Chuyện nhỏ mà cư xử của chị dâu thành hơi bị lớn. Đúng là nhà cha mẹ là nơi để chào đón các con quay về. Ai, cần thiết lúc nào thì phải sử dụng lúc đó thôi. Làm người không phải ai cũng hoàn thiện 100% nên cả nhà cứ vui vẻ bình thường với chị dâu. Có một ngày chị sẽ nghĩ lại: Oh! Sao lúc đó mình kỳ kỳ vậy ta! Chúc bạn an yên, vui khỏe và nhất là có nhiều giọt sữa mẹ tốt dành cho bé. Chúc bé ngoan, chóng lớn.
Hãy bình tĩnh, khôn ngoan, khéo léo, nhưng cũng hết sức cương quyết để có thể giữ lấy gia đình cho mình, cho các con.
Can đảm thử một lần thay đổi suy nghĩ, thái độ và hành động của mình trước, sau đó sẽ thấy được phản hồi khác hơn từ nhà chồng.
Khi cô ấy theo xu hướng sống xanh, bảo vệ môi trường thì gia đình tôi như trở thành "quái vật" giữa ốc đảo.
Trong trường hợp anh khăng khăng muốn chia tay thì em chỉ còn một cách duy nhất: tôn trọng quyết định của anh.
Vết thương có lẽ đã có từ những trầy xước nhẹ cho đến khi ngày càng sâu, khiến người ấy có những hành động chia tay cương quyết như hiện nay.
Anh nổi giận và nói em "linh tinh". Anh nói em cần coi lại nhận thức của mình khi cứ khăng khăng nghi ngờ một tình bạn khác giới.
Trên đời này chẳng có nghề nghiệp nào xấu, nếu nghề nghiệp ấy cho người ta niềm vui, cho người ta vật chất để tạo dựng cuộc sống.
Vai trò của cháu chỉ có thể là chiếc cầu nối, làm cho cha và mẹ cùng hiểu rằng cháu yêu thương cả hai, muốn sống với cả hai.
Điều quan trọng nhất là bà cho phép đăng ký kết hôn và chung sống. Kiểu như ngày xưa gọi là "đi vào nhà bằng cửa sau" đấy em ạ.
Có thể đây là một sai lầm của ba em nhưng đứa bé kia vô tội. Em không nên đem nỗi giận, nỗi thất vọng ba mình đổ lên đầu đứa bé.
Em không việc gì phải trốn tránh. Vì có trốn đi đâu, trong lòng em cũng không thoát được khỏi những điều tai ác của thiên hạ.
Lần nào đến nhà anh, anh cũng yêu cầu em thắp nhang cho chị. Cảm giác như anh bắt em phải thi hành một nghi lễ xin phép người đã khuất...
Cách suy nghĩ, hiểu biết và hành động của vợ anh trong vấn đề này tạo nên một mối nguy hiểm rất lớn cho cuộc hôn nhân của hai người.
Hãy nói cho cô ấy hiểu rằng việc của hai người chỉ có hai người mới hiểu được và em sẵn sàng lắng nghe, trò chuyện, giãi bày cùng cô ấy.
Chị hãy làm những gì mà lương tâm chị cảm thấy là đúng nhất, hay được yên ổn nhất
Ông thích uống rượu, mà phải có người hầu ông uống, thường đó là mẹ em, nếu không ông sẽ đập phá, mắng chửi cả nhà.
Em đừng quá quan trọng chuyện đeo nhẫn cưới hay không của chồng. Hôn nhân không phải là sự "bị" bó buộc, mà là tinh thần tự nguyện "được" bó buộc.
Khi nghe hết những nhu cầu, mong muốn của chồng, em sẽ biết liệu mình có chấp nhận, có nỗ lực để hòa hợp, hay tuyệt nhiên không thể chấp nhận được.