PNO - Trước khi kết thúc “nhiệm kỳ", bạn soạn một biên bản bàn giao công việc cho “người kế nhiệm". Nội dung và các "hạng mục" khiến tôi cười ra nước mắt.
Chia sẻ bài viết: |
Phạm Thiết Hùng 11-12-2023 10:38:52
Người vợ trong bài viết đúng là ôm rơm rặm bụng. Đã " hoàn toàn nhiệm vụ" thoát khỏi cái của nợ là chồng cũ thì thở ra từ từ. Tận hưởng những ngày mới tự do, chú trọng vào chăm sóc bản thân. Tiếp tục lao động và tích lũy, cùng với việc nuôi dạy con học... đây lại tiếp tục ám ảnh những công việc làm cũ đã trở thành kỹ năng cay cú truyền dữ liệu lại cho " thế hệ vợ " sau của chồng cũ. Mệt!
Baby 11-12-2023 09:40:41
Để HẠNH PHÚC HÔN NHÂN BỀN VỮNG , vợ chồng phải cùng nhau chăm sóc, yêu thương, sửa chữa khuyết điểm của nhau , phát triển ưu điểm của nhau , đồng hành voi nhau về mặt ứng xử gia đình 2 bên, làng xóm, bạn bè, bản thân vợ chồng phải luôn trân trọng chính mình và điều quan trọng nhất là MỖI NGƯỜI PHẢI GIỮ ĐẠO ĐỨC, GIỮ ĐẠO VỢ CHỒNG, ngoài việc cùng nhau chăm lo gia đình, con phải quan tâm YÊU THƯƠNG những mảnh đời bất hạnh, vợ chồng phải làm BẠN ĐỜI- BẠN ĐẠO với nhau thì HẠNH PHÚC VỮNG BỀN
Diu nguyen 10-12-2023 19:23:38
Một kết thúc mà ngay ngày đầu bước vào cuộc hôn nhân ko ai mong nó sảy ra
JENNY-BICH HUYEN 10-12-2023 17:12:36
Tôi lại nghĩ,biết đâu cô vợ này trong 15 năm hôn nhân nếu biết sống cho mình thì có thể đâu đến nỗi kiệt sức mà phải buông tay để thanh thản như vầy? Nếu cô ấy không quá chiều chồng đến mức chồng trở thành ông tướng trong nhà? Và nếu cô ấy biết yêu thương, tôn trọng chính mình thì có lẽ ngưòi chồng lại trở nên yêu quý và trân trọng vợ đứng mực. Thay đổi và tìm con đường mới cho mình là điều nên làm nhưng đừng đem trách nhiệm và nếp sống của mình áp vào cô vợ mới.Cô ấy tự khắc có cách xếp đặt cuộc hôn nhân của mình theo cách cô ấy muốn.Chúc bạn bình an và hạnh phúc trên con đường mới.Khép lại trang đời cũ, xây dựng một tương lai mới dù một mình hay đơn độc vẫn hạnh phúc và bình an đúng nghĩa.
Tôi vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, hăng hái tham gia các hoạt động. Phong trào Đoàn Đội đã rèn tôi thành thanh niên mạnh khoẻ, lạc quan.
Bây giờ điều kiện kinh tế khá hơn, nhưng mỗi lần đưa tiền cho vợ, thái độ của chồng khiến Linh chán nản.
“Thế hệ cợt nhả” là thế hệ gì mà nhắc đến ai nấy ngao ngán lắc đầu?
Hễ không được đáp ưng yêu sách là cậu quý tử chặn số, cắt đứt liên lạc với bố mẹ.
Tôi lao vào đầu tư, làm ăn, xoay xở... nhưng cái tôi mất lại là những tháng ngày yên ổn nhất, là những bữa cơm tối có đầy đủ tiếng cười.
Người ta xài đồ cũ vì hoàn cảnh, vì thói quen, hay vì một lý do nào khác?
Khi cảm thấy chân như bước đến đường cùng, hãy nghĩ, hãy tìm đến một người để nói ra...
Chuyện mở hay tắt đèn trên giường tưởng “nhỏ như con thỏ” nhưng với không ít cặp đôi lắm khi gây cơm không lành canh không ngọt.
Con ước một lần được cảm nhận sự công bằng, được bố mẹ nhìn nhận và yêu thương như những đứa con khác trong gia đình.
Người bi quan phàn nàn về cơn gió, người lạc quan chờ đợi nó đổi chiều, người thực tế điều chỉnh lại cánh buồm
Một người chưa từng biết thế nào là hạnh phúc, coi thường hạnh phúc...
Ngày tôi thông báo nghỉ việc, đồng nghiệp gặng hỏi lý do. Khi biết tôi về quê chăm sóc mẹ bị tai biến, ai nấy đều thương.
Chị Tâm nghĩ đến chuỗi ngày chăm cháu như một sự bắt buộc, tự dưng tâm tư nặng trĩu…
Thay vì im lặng và hờn dỗi, có lẽ các ông chồng nên học cách chia sẻ, bày tỏ cảm xúc.
Đổi từ trà nóng sang trà chanh ướp lạnh cũng có cái hay. Đâu phải cái gì mới mẻ cũng là sai trái, hư hỏng.
Thiền là khi tâm trí tĩnh lặng, loại bỏ những suy nghĩ lo toan, đưa bản thân trở về sự an định. Nhưng tôi lại thiền với cách không giống ai.
Anh nói 3 mẹ con đứng chờ, anh sẽ quay lại để cùng dọn đến nhà trọ, nhưng 10 qua năm anh bặt vô âm tín, hiện nguyên hình kẻ lừa đảo.
Nếu có ai hỏi điều gì gợi cho những người xa nhà nỗi nhớ quê hương nhiều nhất, tôi sẽ trả lời đó là hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng.