PNO - Trước lúc mất, chị dâu nhắc đi nhắc lại với chồng rằng, dù thế nào cũng cố giữ căn nhà cho 2 con. Thế nhưng chỉ hơn 3 năm sau các cháu tôi đã phải ra ngoài thuê nhà trọ.
Chia sẻ bài viết: |
Hồng Anh 11-10-2023 19:17:48
Bọn đàn ông bây giờ cũng thực dụng lắm làm gì nó nai lưng ra nuôi mấy đứa con của cô ấy. Nếu có thật tôi bái phục nàng ấy
mongmo 09-10-2023 22:31:03
CON TÔI LÀ TRÊN HẾT.
mongmo 09-10-2023 22:27:54
tái hôn mà lại đi hốt 3 chiếc tàu há mồm, không có chuyện đó đâu.như là tôi thì chỉ tái hôn với người chỉ một con nhỏ hoặc chưa con chứ không có chuyện hốt của nợ về để nuôi tu hú đâu,đây chỉ là chuyện bịa, chuyện hư cấu không có thật.
Người qua đường 09-10-2023 10:11:26
Ôi chao, quan trọng là anh già có trả nổi hết nợ trước khi chết ko?
Và giá trị căn hộ có thể so được với căn nhà sao?
Lẽ ra 100% giá trị căn nhà sẽ được thừa kế bởi 2 con của anh & vợ đầu & đó là điều hợp lí vì căn nhà là kết quả của bao năm lao động chắt bóp của anh & vợ đầu.
Nhưng giờ hơn 1/2 giá trị căn nhà lại trở thành tài sản thừa kế của vợ mới & 2 con đầu khi anh trăm tuổi.
Đến lúc đó ko chắc là 2 con anh đã đòi được phần mình dễ dàng. Cả căn hộ cũng vậy nếu nó ko được đứng tên sở hữu bởi 2 con ngay từ đầu.
Lẽ ra 2 con đầu phải được an ổn sinh sống & thừa kế căn nhà do cha mẹ mình chắt bóp làm lụng cả đời. Đàng này lại phải dọn ra ở trọ tạm bợ vất vơ vất vưởng, rồi sống trong 1 căn hộ còn trong quá trình trả nợ.
Đúng là sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ liếm lá dọc đường. Thương thay!
Baby 09-10-2023 08:20:34
A cua ban mua 1 ngôi nha khac nhưng vua kha nang chi tra thôi để cho gia dinh hiện tai của A ban , con ngoi nha dang o thu chi danh tiếng cho 2 dua chau cua ban , như vay moi dung TINH , dung LY
Tôi vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, hăng hái tham gia các hoạt động. Phong trào Đoàn Đội đã rèn tôi thành thanh niên mạnh khoẻ, lạc quan.
Bây giờ điều kiện kinh tế khá hơn, nhưng mỗi lần đưa tiền cho vợ, thái độ của chồng khiến Linh chán nản.
“Thế hệ cợt nhả” là thế hệ gì mà nhắc đến ai nấy ngao ngán lắc đầu?
Hễ không được đáp ưng yêu sách là cậu quý tử chặn số, cắt đứt liên lạc với bố mẹ.
Tôi lao vào đầu tư, làm ăn, xoay xở... nhưng cái tôi mất lại là những tháng ngày yên ổn nhất, là những bữa cơm tối có đầy đủ tiếng cười.
Người ta xài đồ cũ vì hoàn cảnh, vì thói quen, hay vì một lý do nào khác?
Khi cảm thấy chân như bước đến đường cùng, hãy nghĩ, hãy tìm đến một người để nói ra...
Chuyện mở hay tắt đèn trên giường tưởng “nhỏ như con thỏ” nhưng với không ít cặp đôi lắm khi gây cơm không lành canh không ngọt.
Con ước một lần được cảm nhận sự công bằng, được bố mẹ nhìn nhận và yêu thương như những đứa con khác trong gia đình.
Người bi quan phàn nàn về cơn gió, người lạc quan chờ đợi nó đổi chiều, người thực tế điều chỉnh lại cánh buồm
Một người chưa từng biết thế nào là hạnh phúc, coi thường hạnh phúc...
Ngày tôi thông báo nghỉ việc, đồng nghiệp gặng hỏi lý do. Khi biết tôi về quê chăm sóc mẹ bị tai biến, ai nấy đều thương.
Chị Tâm nghĩ đến chuỗi ngày chăm cháu như một sự bắt buộc, tự dưng tâm tư nặng trĩu…
Thay vì im lặng và hờn dỗi, có lẽ các ông chồng nên học cách chia sẻ, bày tỏ cảm xúc.
Đổi từ trà nóng sang trà chanh ướp lạnh cũng có cái hay. Đâu phải cái gì mới mẻ cũng là sai trái, hư hỏng.
Thiền là khi tâm trí tĩnh lặng, loại bỏ những suy nghĩ lo toan, đưa bản thân trở về sự an định. Nhưng tôi lại thiền với cách không giống ai.
Anh nói 3 mẹ con đứng chờ, anh sẽ quay lại để cùng dọn đến nhà trọ, nhưng 10 qua năm anh bặt vô âm tín, hiện nguyên hình kẻ lừa đảo.
Nếu có ai hỏi điều gì gợi cho những người xa nhà nỗi nhớ quê hương nhiều nhất, tôi sẽ trả lời đó là hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng.