PNO - Vợ chồng bạn đang mâu thuẫn về tài chính? Nên ưu tiên tiết kiệm hay chi tiêu cho những sở thích? Chị Hạnh Dung phân tích và cho lời khuyên hữu ích.
Chia sẻ bài viết: |
Cúc Thư Cách đây 16 giờ
Tiền bạc biết bao nhiêu gọi là đủ. Theo tôi, những việc gì cần chi thì phải chi, hiện tại phải sống trước đi, hiện tại có vui có khỏe mới hướng đến tương lai hạnh phúc.
An Hòa Cách đây 19 giờ
Gia đình 4 người, trong đó có 2 con nhỏ thì khoản tích lũy 100 triệu đồng (tức là 25 triệu đồng dự phòng cho mỗi người) chỉ tạm đủ cho những việc hiếu hỉ, tết nhứt, chữa bệnh thông thường. Còn thật sự nếu gặp phải tai nạn hay bệnh phải lưu viện lâu, số tiền này chưa chắc đã đủ chi dùng. Bạn nên trao đổi với chồng, có thể đổi chuyến đi dài thành chuyến đi ngắn phù hợp với điều kiện tài chính, càng không nên chỉ quanh quẩn trong nhà mà bỏ qua nhu cầu trải nghiệm, khám phá của chồng con. Tiền nong ổn định thì mới dần dần nâng cao chất lượng cuộc sống được.
Nga Trân Cách đây 1 ngày
Tôi là một người được cha mẹ nuôi theo kiểu tài sản cho con là những chuyến đi, vốn sống, ký ức với gia đình. Ba mẹ tôi chỉ nuôi học tới đại học chứ không cho tài sản. Tôi mang ơn những trải nghiệm, những ký ức đẹp đẽ này. Chúng đã vỗ về tôi, giúp tôi vượt qua những lúc khó khăn, bị đời quăng quật. Những trải nghiệm, ký ức quý giá tuổi thơ như chiếc phao cứu tôi, như ngọn đuốc soi sáng đường tôi đi. Vì vậy tôi ủng hộ quan điểm của chồng chị.
Gia Bảo Cách đây 1 ngày
Thời này không có tiền thì khỏi học, khỏi sống, làm gì thì cũng phải để tiết kiệm.
Hà Trang Cách đây 1 ngày
Quan điểm của tôi là cho con đi chơi, chỉ cần tích luy được căn bản là cứ đi chơi. Con cái lớn nhanh, tuổi thơ qua mau, sau này có tiền cũng không có những ký ức đẹp thơ ấu nữa.
Tú Anh Cách đây 2 ngày
Vẫn có thể bàn bạc để cùng thống nhất mà chị!
Chúng ta chỉ có thể điều chỉnh, góp ý hành động, lời nói sai chứ không thể kiểm soát suy nghĩ, sự yêu ghét cá nhân của mỗi người.
Em không cần phải làm cho người khác hiểu để cảm thấy mình có giá trị vì giá trị của em không phụ thuộc vào một kẻ phản bội.
Điều em đang vướng không chỉ là sự bất hòa giữa chồng và mẹ ruột mà còn là cảm giác hụt hẫng, thất vọng, mất niềm tin ở người bạn đời.
Chị có thể giúp chồng nhìn nhận rằng mỗi gia đình có hoàn cảnh khác nhau. Quan trọng nhất là tình yêu của đôi trẻ.
Rất nhiều người có cha mẹ nghiện rượu nhưng vẫn sống lành mạnh, không bao giờ động đến rượu.
Kết hôn chỉ để sinh con mà không nhìn rõ được tương lai, không chắc được về người đồng hành là sự mạo hiểm lớn nhất của đời người.
Cách một người kể về mối quan hệ đã qua không chỉ cho thấy họ nghĩ gì về người cũ mà còn phản ánh rất nhiều về chính họ.
Em ra riêng 4 năm, nay mẹ chồng kêu về nhưng em lo mâu thuẫn cũ tái diễn. Em có nên về trong cảnh mất việc, khó khăn này?
Em nên tập trung vào vai trò hiện tại, chăm sóc gia đình, cư xử tốt với nhà chồng, thể hiện giá trị bản thân qua việc làm hằng ngày.
Đừng vội vàng hành động trong lúc cảm xúc hỗn loạn. Hãy cho mình thời gian để bình tâm, rồi tìm cơ hội nói chuyện rõ ràng với chồng.
Sức khỏe của ba là chuyện của cả nhà. Với sự giúp sức của các thành viên khác trong gia đình, em sẽ được san sẻ bớt gánh nặng.
Mọi quyết định tài chính đều có ảnh hưởng đến không khí gia đình, đến cảm xúc, đến sự tôn trọng lẫn nhau giữa vợ chồng.
Thay vì đòi hỏi gặt hái sự ngọt ngào ngay lập tức, anh cứ gieo mầm yêu thương.
Cái tát vào mặt không chỉ là nỗi đau thể xác mà còn là vết thương lòng rất khó lành.
Em có thể là người kết nối, lắng nghe và giúp ba mẹ hiểu nhau lần cuối, trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.
Em có ý thức bảo vệ những mối quan hệ quan trọng trong đời và không muốn mình bị lợi dụng, trở thành cái cầu trung gian.
Hãy cho con hiểu rằng con gọn gàng, vén khéo là để cuộc sống của con sau này tốt đẹp hơn.
Em không cần phải tin hay không tin ai ngay lúc này, em cũng không cần vội vàng đưa ra kết luận.