PNO - Cả một đoạn đời dài khó khăn thì hết lòng yêu thương nhau, chí thú làm ăn, nay hành trình đời người gần như đã đến đích, thì ông bà lại sinh ra… không chịu được nhau.
Chia sẻ bài viết: |
Liên 28-12-2020 12:42:34
Theo tôi là bà k muốn chăm ông , bà còn muốn bay nhảy, bà tiếc thời trẻ k được chơi nên giờ bà chơi bù. Mà phải chăm ông thì k được chơi nên bà muốn đẩy ông cho các con , thế thôi. các con có điều kiện thì hùn tiền mướn giúp việc , k thì gửi ông vào viện dưỡng lão nếu có đk hơn, chứ ở nhà sẽ có ngày bà bỏ ông đấy. Làm ngay chứ k bà sẽ bạo hành tinh thần ông đấy
Quý 27-12-2020 14:37:23
Các con hùn tiền nhau mướn ô sin cho cha mẹ là xong, nhưng chọn người cẩn thận, đừng để cha ngoại tình với ô sin, kg đùa đâu nhé.
Có lẽ em cũng như tôi, từng nghĩ mình có một gia đình đầy đủ. Nhưng mọi thứ đã thay đổi. Mẹ em trở thành người thứ 3.
Thay vì hỏi thăm về sức khỏe, công việc của chị Ngọc, thì gia đình cũng như bà con hàng xóm chỉ quan tâm “có bồ chưa?", "khi nào lấy chồng?”...
Trong thời gian bệnh chưa ổn định, vợ chồng bạn nên cẩn tắc vô áy náy.
Nam nói đúng, đi nhậu hoài không ai gọi thì đó là người cô độc.
Kể từ hôm đó, Gạo có sáng kiến “mở” spa tại nhà. Khách hàng duy nhất của Gạo là mẹ. Tối nào, spa cũng hoạt động trước giờ đi ngủ.
Chị thấy mình sai lầm khi ôm đồm hết mọi thứ, từ mua đất làm nhà đến chi trả các khoản nợ, nên chồng không biết gì cả.
Tôi đang mắc kẹt trong vòng xoáy của nợ nần và dối trá, không lối thoát...
Chị thấy những cô dâu sinh ra trong gia đình giàu có, về nhà chồng khó hòa nhập, sống khác người, khiến chị... sợ lây.
Chị cứ ngỡ cuộc sống mình trôi qua êm đềm như tuổi thơ sống trong căn nhà có cha mẹ, anh chị em quây quần, cho đến khi lập gia đình.
Đùng một cái, Thanh thông báo dịp lễ này dẫn người yêu về ra mắt, cả nhà vừa rối vừa mừng.
Láng giềng cứ nửa phố nửa quê vậy mà vui. Tối lửa tắt đèn có nhau, chớ không phải đèn nhà ai nấy sáng.
Đi giữa thành phố rực cờ hoa. Tôi thầm tự hào và mong có ai đó hỏi về ba, tôi sẽ rất thích và trả lời: Ba tôi là bộ đội!
Tôi vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, hăng hái tham gia các hoạt động. Phong trào Đoàn Đội đã rèn tôi thành thanh niên mạnh khoẻ, lạc quan.
Bây giờ điều kiện kinh tế khá hơn, nhưng mỗi lần đưa tiền cho vợ, thái độ của chồng khiến Linh chán nản.
“Thế hệ cợt nhả” là thế hệ gì mà nhắc đến ai nấy ngao ngán lắc đầu?
Hễ không được đáp ưng yêu sách là cậu quý tử chặn số, cắt đứt liên lạc với bố mẹ.
Tôi lao vào đầu tư, làm ăn, xoay xở... nhưng cái tôi mất lại là những tháng ngày yên ổn nhất, là những bữa cơm tối có đầy đủ tiếng cười.
Người ta xài đồ cũ vì hoàn cảnh, vì thói quen, hay vì một lý do nào khác?