Chia sẻ bài viết: |
Mạnh mẽ 21-10-2024 12:39:54
Gia đình chồng ko chấp nhận con riêng, hãy ở vậy nuôi con.
Minhle 20-10-2024 10:26:42
Buông bỏ con (?) Có 1 người hàng xóm tôi như vậy, bỏ con cho ông bà ngoại nuôi, khi đến tuổi trưởng thành đứa con coi mẹ như người dưng.
Trả lời 15 thích 3 không thích
Ngoc Khanh
Còn tôi ở vậy nuôi 1 con trai duy nhất, cũng sợ lập gia đình nữa sẽ không chăm sóc được con trai, ai có ngờ, 29 năm sau, con trai sau khi tốt nghiệp, thành tài tự kiếm tiền cất riêng, tôi vẫn nuôi bạn ấy. Bạn muốn mua máy tính, xe, điện thoại đắt tiền, tôi phải bán từng cây vàng để mua cho những yêu cầu của bạn ấy và sự ích kỉ lớn dần và chín muồi. Vào năm 2017 con trai tôi quen 1 bạn gái tham tiền, không lễ phép, bạn ấy (con trai tôi) đã mắng nhiếc, hung dữ với tôi và bỏ nhà ra thuê, thành lập công ty buôn bán máy móc và chửi tôi 1 trận, từ mặt tôi. Khi đại dịch COVID- 19 tràn vào nước ta, cái ngày tôi đau đớn nhìn bạn ấy dọn ra ngoài (16/6/2020) và từ hẳn tôi, khi nào cần tôi cưới cô bé đó và yêu cầu giao nhà thì con trai mới mở điện thoại nói chuyện với tôi, và tôi không giao nhà, không cưới cô bé đó. Thế là con trai đem ba nó về mắng nhiếc tôi, đe dọa tôi. Tôi nhất định từ chối hai yêu cầu vô lý của con trai (nhà do tôi tự mua, không có 1 đồng của chồng cũ và kể cả hai bên nội, ngoại cũng không), Chồng cũ tôi có rất nhiều vợ lẻ và con rơi nên tôi khi lấy được tiền đền bù của cho anh ta, tôi mới ly hôn được (tôi chịu đựng suốt 16 năm bị chồng cũ đe dọa hành hung dù tôi thuê nhà ở riêng với con trai, tôi không có anh chị em ruột, tôi không còn mẹ nên chồng cũ và con trai luôn kiếm cớ mắng chửi tôi. Tôi hối hận vì ngày xưa sao không bỏ con trai lại cho chồng cũ, uổng công nuôi dạy cho bạn ấy trưởng thành, bạn ấy vỗ cánh bay và xúc phạm, vô ơn với tôi.
Đằng sau vỏ bọc “yêu thương” ấy là sự giám sát triền miên, là cảm giác không được sống tự do trong chính cuộc đời mình.
“Thằng Tuấn con chị đi làm ở đâu chưa?”. Câu hỏi chạm vào nỗi niềm chất chứa bấy lâu của bà Năm.
Những đêm trằn trọc, Thuận không hiểu vì đâu cuộc hôn nhân của mình ra nông nỗi này...
Khi mức định số 1 không thành, người ta có thể phải chấp nhận “nguyện vọng 2”, bớt khắt khe hơn.
Gây áp lực buộc mẹ ngủ chung để "canh chừng ba", dùng cả hạnh phúc của con trai để... dọa mẹ. Đấy có phải cách thỏa đáng hay chưa?
Viết nhật ký là cách để quay lại đối diện với chính mình, ôm lấy những buồn vui…
Tôi đang chạnh lòng. Cái chạnh lòng rất đàn bà khi chồng quan tâm tới người phụ nữ khác.
Họ như 2 mũi tên, mỗi mũi lao theo một hướng. Nếu không yêu thương nhau đủ nhiều, 2 mũi tên ấy có thể chẳng còn cơ hội trở về bên nhau.
Chúc các con thi tốt. Và nếu không tốt lắm, thì cũng chẳng sao. Tuổi 18 chưa phải là tuổi để gánh cả bầu trời.
Tại sao cùng là yêu, cùng là chăm sóc và hy sinh, nhưng ở đàn ông thì được tán thưởng, ở phụ nữ thường lại bị dè bỉu?
Những lời nói ấm áp như tín hiệu về sự chân tình, hào sảng, khắc sâu vào lòng Chi ấn tượng về người bạn tốt. Thế nhưng thực tế thì ngược lại.
Có những cuộc vui trở thành gánh nặng. Chén rượu, ly bia biến thành xiềng xích vô hình.
Cuộc nói chuyện của tôi và bố vợ không nhiều lời nhưng thời gian đủ nhiều để suy ngẫm.
Trong tháng này, anh trai đã 2 lần "triệu tập" chị em tôi về nhà vì ba mẹ không chịu ngủ chung.
2 tháng sau câu trả lời dứt khoát ấy, họ chia tay. Có người cho rằng cô sáng suốt, nhưng cũng có người nói cô so đo tiền bạc trong tình yêu.
Tận sâu thẳm lòng mình, cô mong người phụ nữ ấy luôn hạnh phúc, nhận được sự tử tế, chân thành.
Trong khi cả xóm đinh ninh bà Trần Thi Thu sẽ sống cô độc đến cuối đời, thì... đùng một cái bà mặc áo cưới cô dâu ở tuổi 59.
Quyên và chồng cần cơ hội để làm hòa với nhau, để hàn gắn những đổ vỡ; cũng cần thời gian để cho nhau niềm tin.