PNO - Có lẽ trong mắt bố mẹ, tôi không biết tổn thương. Nhưng tôi không phải sắt đá, tôi cũng có những phút giây yếu lòng.
Chia sẻ bài viết: |
Makisan 12-03-2025 14:37:26
Đừng gửi tiền về nữa, mặc kệ họ, bỏ ngoài tai mọi lời trách móc đi, may ra khi đó họ mới sáng mắt ra là không có anh, họ chẳng có gì hết. Nếu họ tiếp tục trách móc, đổ lỗi thì tiếp tục cắt viện trợ. Nếu ba mẹ không đi làm thì bạn chỉ gửi tiền vừa đủ ăn thôi, không hơn. Còn nếu mở miệng kêu thằng em báo nợ thì cắt hoàn toàn liên lạc cho tự sinh tự diệt.
Bạn trả hiếu thế là đủ rồi. Bạn xứng đáng được bình yên. Bố mẹ không gieo tình thường mà đòi trái ngọt thì thật là nực cười. Tập trung vào những người thật sự quan tâm đến bạn là vợ con bạn kìa. Tương lai con bạn cần tiền của bạn. Đừng để ông bà nội và chú ăn hết phần của con bạn.
thao 05-03-2025 14:36:17
Thương cho bạn trong tình cảnh này và cũng thương cho mình, tuy tôi ko phải chi trả cho đứa em hư như bạn nhưng tôi cũng luôn là người gồng mình lên trong gđ khi bất cứ có việc gì xảy ra. Bố mẹ, các em luôn yêu cầu tôi phải nhường nhịn. Từ lúc KK đến khi đủ đầy luôn là "con phải giúp đỡ và bao dung em, nhường nhịn và đoàn kết, con mà thế đau lòng mẹ"... Nên bất kỳ phản ứng nào của tôi về điều em muốn là mẹ tôi lại nói tôi, thậm chí quay ra giận, trách tôi chứ ko phải những đứa em ích kỷ, tham lam và yêu sách. Lúc KK gọi tôi nhưng giàu có vững vàng là tôi sẽ như người dưng, họ quên tôi, chưa bao giờ những đứa em ruột cầm máy gọi điện hỏi thăm xem tôi khỏe hay ốm. Đây có phải là lợi dụng ko nhỉ? Hơn nửa đời người đến lúc cũng phải tạm gác lại cái gọi là trách nhiệm với anh chị em ruột. Lo cho mình và Cha mẹ mình thôi bạn ạ!
Nam nói đúng, đi nhậu hoài không ai gọi thì đó là người cô độc.
Kể từ hôm đó, Gạo có sáng kiến “mở” spa tại nhà. Khách hàng duy nhất của Gạo là mẹ. Tối nào, spa cũng hoạt động trước giờ đi ngủ.
Chị thấy mình sai lầm khi ôm đồm hết mọi thứ, từ mua đất làm nhà đến chi trả các khoản nợ, nên chồng không biết gì cả.
Tôi đang mắc kẹt trong vòng xoáy của nợ nần và dối trá, không lối thoát...
Chị thấy những cô dâu sinh ra trong gia đình giàu có, về nhà chồng khó hòa nhập, sống khác người, khiến chị... sợ lây.
Chị cứ ngỡ cuộc sống mình trôi qua êm đềm như tuổi thơ sống trong căn nhà có cha mẹ, anh chị em quây quần, cho đến khi lập gia đình.
Đùng một cái, Thanh thông báo dịp lễ này dẫn người yêu về ra mắt, cả nhà vừa rối vừa mừng.
Láng giềng cứ nửa phố nửa quê vậy mà vui. Tối lửa tắt đèn có nhau, chớ không phải đèn nhà ai nấy sáng.
Đi giữa thành phố rực cờ hoa. Tôi thầm tự hào và mong có ai đó hỏi về ba, tôi sẽ rất thích và trả lời: Ba tôi là bộ đội!
Tôi vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, hăng hái tham gia các hoạt động. Phong trào Đoàn Đội đã rèn tôi thành thanh niên mạnh khoẻ, lạc quan.
Bây giờ điều kiện kinh tế khá hơn, nhưng mỗi lần đưa tiền cho vợ, thái độ của chồng khiến Linh chán nản.
“Thế hệ cợt nhả” là thế hệ gì mà nhắc đến ai nấy ngao ngán lắc đầu?
Hễ không được đáp ưng yêu sách là cậu quý tử chặn số, cắt đứt liên lạc với bố mẹ.
Tôi lao vào đầu tư, làm ăn, xoay xở... nhưng cái tôi mất lại là những tháng ngày yên ổn nhất, là những bữa cơm tối có đầy đủ tiếng cười.
Người ta xài đồ cũ vì hoàn cảnh, vì thói quen, hay vì một lý do nào khác?
Khi cảm thấy chân như bước đến đường cùng, hãy nghĩ, hãy tìm đến một người để nói ra...
Chuyện mở hay tắt đèn trên giường tưởng “nhỏ như con thỏ” nhưng với không ít cặp đôi lắm khi gây cơm không lành canh không ngọt.
Con ước một lần được cảm nhận sự công bằng, được bố mẹ nhìn nhận và yêu thương như những đứa con khác trong gia đình.