PNO - Với dòng người chen chúc nhau dâng hương ở Phủ Tây Hồ chiều nay, ngày mùng Một tháng Ba âm lịch, chỉ có thể ta thán: Đến thánh cũng khóc!
Chia sẻ bài viết: |
Quang Trần 26-03-2020 11:37:00
Trong thời chống dịch như chống giặc . Nhà nước ( Thủ Tướng ) có quyền ra lệnh chứ không "yêu cầu "nữa . Hãy ra lệnh cấm tất cả hình thức hội họp đông người ,cấm tổ chức các lễ hội ,đóng cửa các chùa chiền ,nhà thờ ...Như vậy thì có ai tới các lễ hội này được .Cơ quan ,tổ chức,cá nhân nào vi phạm ,xử lý nghiêm .
Bình Dương 25-03-2020 21:24:37
Nói dân trí thấp thì tự ái...
Nguyễn Thảo Khanh 25-03-2020 14:23:11
toan người có ý thức thôi đến khẩu trang cũng chẳng bịt mồn lại . chỉ khổ cho ông đam mới lãnh đạo thôi
Văn Vinh Trần 25-03-2020 14:13:35
Điếc không sợ..súng.
xuân sơn 25-03-2020 11:23:06
Các cá nhân quá vô trách nhiệm. không cúng lễ hôm nay ngày mai chết hay sao mà hành xử như vậy
Tuyết Đinh 25-03-2020 11:18:42
Tụ tập như vầy sao CA không bắt giải tán, bao nhiêu công sức bỏ sông biển với những người vô ý thức...
Phan Bình 25-03-2020 09:42:02
Không biết họ cầu cái gì !? Cầu cho Covid không lây lan sang họ sao ? Cầu cho giàu có ,khỏe mạnh sao ? Họ không có chút hiểu biết đó là nơi dễ lây bệnh à ? Họ không nghe CT thành phố và Thủ tướng đã khuyến cáo là không nên tụ tập đông người sao ?. Đúng là mù quáng thì ai cũng thua !
Phan HUy Nhường 25-03-2020 07:22:17
Phải chăng họ(những người đến lễ): " chán cơm, thèm đất, thích nghe kèn" bất chấp khuyến cáo của Nhà chức trách và Cơ quan chuyên môn. Khó có thể chấp nhận cho kiể hành lễ nầy!
anh 24-03-2020 21:54:48
tốt nhất đưa danh sách về công ty nơi làm việc để phạt
HoLy 24-03-2020 20:47:00
Kiểu như một bầy một đàn bị lây bệnh loi nhoi, bất chấp điên loạn không ai bằng.... chứ ứ chịu ý thức. Thích thì làm không suy nghĩ gì cả. Cả ngàn chuyện chuyện gì cũng phải : nhẹ thì nhắc nhỡ, nặng thì cấm mới thôi. Biết bao giờ ? Căn bệnh vô phương.
Bút ký chân dung Hữu Châu - Chiếc nôi vàng giông bão vừa ra mắt vào những ngày cuối tháng Sáu.
Triển lãm ảnh kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915 - 1/7/2025) tổ chức tại công viên Lam Sơn (phường Sài Gòn) vào sáng 7/1.
Chuyên đề 'Bảo vật quốc gia - Những kiệt tác di sản tại TPHCM' được xem là cuộc trưng bày “nặng ký” tại TPHCM tính đến thời điểm hiện tại.
Tối 30/6, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1), đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt “TPHCM - Rạng rỡ kỷ nguyên mới”.
Sau 3 năm vắng bóng, cây bút Khải Đơn bất ngờ trở lại với tập truyện ngắn đầu tay: "Con rối hát ngoài rừng xa" (Nhã Nam vừa phát hành).
Ai trong chúng ta rồi cũng đến lúc già đi, chẳng thể giữ những thói quen đã theo cùng năm tháng.
Tôi từng nghĩ son phấn, quần áo… chỉ là chuyện nhỏ.
Đây là lần đầu tiên 17 bảo vật được tập hợp, trưng bày có hệ thống nhằm mang đến cái nhìn tổng quan nhất.
Nhà văn Đông Tây vừa có buổi giao lưu tại TPHCM, trong khuôn khổ sự kiện Giao lưu văn học Việt – Trung lần thứ 1 năm 2025.
Chương trình “Trần Văn Khê - Một đời với âm nhạc dân tộc” tưởng niệm 10 năm ngày mất của GS.TS Trần Văn Khê.
Ngày nay, với sự phát triển vũ bão của mạng xã hội và các phương tiện truyền thông, khán giả có thể dễ dàng tận hưởng concert cùng idol...
NSƯT Hữu Châu giao lưu ra mắt sách “Hữu Châu - Chiếc nôi vàng giông bão” về cuộc đời mình.
Chỉ vỏn vẹn 2 tiếng đồng hồ, nhưng thông qua những chia sẻ trực tiếp của tác giả Lê Thị Thanh Lâm, nhiều thông điệp chạm đến bạn đọc.
Sáng nay, Báo Phụ nữ TPHCM tổ chức buổi ra mắt tập sách "Người giữ thời gian" của tác giả Lê Thị Thanh Lâm - nguyên Phó TGĐ Sài Gòn Food.
Các giải thưởng văn chương đã phát hiện và tôn vinh nhiều cây bút trẻ, mới.
Từ 27/6 đến 1/7, phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1) tổ chức trình diễn đờn ca tài tử, dân ca quan họ, chầu văn, ca Huế… và trò chơi dân gian.
Việt Nam cần hành động cụ thể để đưa kho tàng văn hóa bước vào đời sống để làm nên một nền công nghiệp văn hóa phát triển mạnh mẽ.
Hội thảo khoa học “Văn học nghệ thuật Hà Nội – Huế - TPHCM: 50 năm tự hào bản anh hùng ca (30/4/1975 – 30/4/2025)”.