PNO - Trước đây, nhìn những cảnh cha mẹ già khốn khổ vì giao hết tài sản cho con, tôi tự nhủ mình phải luôn chủ động mọi việc. Vậy mà...
Chia sẻ bài viết: |
ĐINH VAN LONG 17-09-2020 19:09:38
Không phải mình chị bị như vậy đâu-khi còn khỏe còn trẻ từng ngày từng giờ mình lo hết cho những đứa con của mình .Đến nay khi mới về hưu được mấy năm các con đã thưa dần thăm hỏi-có đứa kinh tế hơn mình biết mình sẽ sửa nhà vậy là kiếm cớ giận mình để khỏi đến kẻo sợ phải ủng hộ tiền đó chị. Buồn và buồn mà thôi chứ làm gì bây giờ.
a letran2016 17-09-2020 15:26:48
Thực ra gặp cảnh thế này chỉ nên trách mình vô phúc thôi. Nếu có phúc thì tự nó sẽ khác.
Sơn Lê 17-09-2020 15:12:55
Thằng con trời đánh, đối xử với mẹ như thế có ngày ra đường xe ăn đó con.
mai hoang nguyen 17-09-2020 14:44:54
Không có gì quý hơn độc lập tự do! Thà đau một lần mà sống trong dằn vặt, lo âu, nhất là tuổi già sống với con út và con dâu tham lam ích kỷ vậy, không an vui thì chết cũng không yên nữa. Đòilại và tách ra, càng rõ bộ mặt thật của 2 đứa đó, chẳng trông cậy gì đâu, tự thuê ô sin ở cho khỏe bác ạ. Tinh thần thoài mái là trên hết.
Thanh 17-09-2020 10:42:20
Đọc bài xong thấy thương chị quá. Cả 2 người con như chị đã nêu trong bài, tôi thấy chị không thể nào sống yên vui với họ trong những ngày cuối đời. Tôi nghĩ chị nên gặp luật sư nhờ họ tư vấn để đòi lại giấy tờ đất đai nhà cửa khi chị còn sức khỏe đi lại và đầu óc còn minh mẫn. Sau đó thời gian chị còn khỏe thì chị sống 1 mình trong ngôi nhà của chị. Đồng thời chị nên nghĩ cách tìm cho mình 1 viện dưỡng lão để sống những ngày về sau nữa. Việt Nam hiện có những viện dưỡng lão có đóng phí sống cũng thanh thản đầu óc còn hơn ở cùng những đứa con chỉ biết đến tiền mà không có tình thương. Chị cũng hãy chấp nhận hoàn cảnh, đừng vì sợ sống cô quạnh mà dung dưỡng các con. Chúc chị có nhiều sức khỏe và tâm bình an.
Kế hoạch “tìm lại người xưa” đã hiện lên trong đầu Mai và cô tin rằng bằng tình yêu của mình, cô sẽ làm được.
Yêu gia đình không đồng nghĩa phải hy sinh mọi thứ riêng tư cho hình mẫu “mẹ hiền vợ đảm”.
Nguồn cơn ly hôn đến từ việc cha chồng suốt 5 năm kiên quyết không cho vợ chồng trẻ đóng cửa phòng riêng.
Có những người yêu nhau bằng lời có cánh, còn Tiến và An yêu nhau bằng cách... đấu khẩu.
Bỏ ngoài tai lời khuyên của bạn bè đồng nghiệp, anh bắt đầu hành trình ở rể khi đã bước sang tuổi 50.
"Em nghĩ sao nếu anh chụp cho em 1 bộ ảnh trong bộ nội y đỏ?". Cô đã ngớ người ra khi bạn trai đề nghị như thế.
Chính sự thấu hiểu sẽ dạy bạn cách yêu thương, trân trọng những phụ nữ quanh mình.
Đằng sau vỏ bọc “yêu thương” ấy là sự giám sát triền miên, là cảm giác không được sống tự do trong chính cuộc đời mình.
“Thằng Tuấn con chị đi làm ở đâu chưa?”. Câu hỏi chạm vào nỗi niềm chất chứa bấy lâu của bà Năm.
Những đêm trằn trọc, Thuận không hiểu vì đâu cuộc hôn nhân của mình ra nông nỗi này...
Khi mức định số 1 không thành, người ta có thể phải chấp nhận “nguyện vọng 2”, bớt khắt khe hơn.
Gây áp lực buộc mẹ ngủ chung để "canh chừng ba", dùng cả hạnh phúc của con trai để... dọa mẹ. Đấy có phải cách thỏa đáng hay chưa?
Viết nhật ký là cách để quay lại đối diện với chính mình, ôm lấy những buồn vui…
Tôi đang chạnh lòng. Cái chạnh lòng rất đàn bà khi chồng quan tâm tới người phụ nữ khác.
Họ như 2 mũi tên, mỗi mũi lao theo một hướng. Nếu không yêu thương nhau đủ nhiều, 2 mũi tên ấy có thể chẳng còn cơ hội trở về bên nhau.
Chúc các con thi tốt. Và nếu không tốt lắm, thì cũng chẳng sao. Tuổi 18 chưa phải là tuổi để gánh cả bầu trời.
Tại sao cùng là yêu, cùng là chăm sóc và hy sinh, nhưng ở đàn ông thì được tán thưởng, ở phụ nữ thường lại bị dè bỉu?
Những lời nói ấm áp như tín hiệu về sự chân tình, hào sảng, khắc sâu vào lòng Chi ấn tượng về người bạn tốt. Thế nhưng thực tế thì ngược lại.