PNO - Anh vẫn về nhà đúng giờ, vẫn chơi vui vẻ với các con, chỉ có điều anh không hề có dấu hiệu “xuống nước”. Tôi sợ cảm giác chiến tranh lạnh này.
Chia sẻ bài viết: |
Dolphinnguyen 10-10-2023 11:05:20
Hỏi chồng con ai nuôi? Lâu nay bạn bỏ nhiều tiền nuôi con nên chồng không thấy áp lực kinh tế. Giờ bạn nói chồng muốn đi học gì đó thì tùy, nhưng tiền góp nuôi con chia đôi. Anh ta chỉ vì muốn đi học mà ngay cả lý hôn cũng nghĩ tới Vậy đến khi anh ta học xong chắc chắn là bỏ mẹ con bạn. Còn anh ta không muốn góp tiền nuôi con thì lý hôn. Viết giấy nói rõ không nuôi con, sao này đừng đòi hỏi con phải báo hiếu
YếnYến 07-10-2023 13:57:28
Nuôi ck ăn học, bằng nào cũng muốn lấy về chưng tủ kiếng việc làm vẫn vậy không khác gì trước, nản. Ck tui đó hàng ngày về ngắm mấy cái bằng rồi đổ thừa thời thế
L.M.Y 06-10-2023 15:48:20
Đúng rồi ! Vợ nên hạ bớt cái suy nghĩ nhỏ hẹp về tài chính đi. Chồng đã nói sẽ vừa làm vừa học, chi phí tự lo ? Vậy thì hy sinh một thời gian cho chồng phát triển. Dù sao, cũng chỉ là không dư dả để tích lũy đúng như vợ hoạch định thôi, chứ đâu đến nỗi túng thiếu, phải không ? Suy nghĩ thông thoáng một chút, đừng để mất hạnh phúc oan uổng
Huỳnh My 06-10-2023 09:30:04
Hahahahhahaa. Vui ghê ha. Lấy vợ đẻ con ra rồi cứ đòi đi học cho riêng mình, con cái sống sao không quan tâm.
Tôi mà như cô vợ này tôi li hôn luôn, vì tôi đã nuôi 2 con rồi không dư để nuôi thêm 1 ông chồng ăn học.
Láng giềng cứ nửa phố nửa quê vậy mà vui. Tối lửa tắt đèn có nhau, chớ không phải đèn nhà ai nấy sáng.
Đi giữa thành phố rực cờ hoa. Tôi thầm tự hào và mong có ai đó hỏi về ba, tôi sẽ rất thích và trả lời: Ba tôi là bộ đội!
Tôi vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, hăng hái tham gia các hoạt động. Phong trào Đoàn Đội đã rèn tôi thành thanh niên mạnh khoẻ, lạc quan.
Bây giờ điều kiện kinh tế khá hơn, nhưng mỗi lần đưa tiền cho vợ, thái độ của chồng khiến Linh chán nản.
“Thế hệ cợt nhả” là thế hệ gì mà nhắc đến ai nấy ngao ngán lắc đầu?
Hễ không được đáp ưng yêu sách là cậu quý tử chặn số, cắt đứt liên lạc với bố mẹ.
Tôi lao vào đầu tư, làm ăn, xoay xở... nhưng cái tôi mất lại là những tháng ngày yên ổn nhất, là những bữa cơm tối có đầy đủ tiếng cười.
Người ta xài đồ cũ vì hoàn cảnh, vì thói quen, hay vì một lý do nào khác?
Khi cảm thấy chân như bước đến đường cùng, hãy nghĩ, hãy tìm đến một người để nói ra...
Chuyện mở hay tắt đèn trên giường tưởng “nhỏ như con thỏ” nhưng với không ít cặp đôi lắm khi gây cơm không lành canh không ngọt.
Con ước một lần được cảm nhận sự công bằng, được bố mẹ nhìn nhận và yêu thương như những đứa con khác trong gia đình.
Người bi quan phàn nàn về cơn gió, người lạc quan chờ đợi nó đổi chiều, người thực tế điều chỉnh lại cánh buồm
Một người chưa từng biết thế nào là hạnh phúc, coi thường hạnh phúc...
Ngày tôi thông báo nghỉ việc, đồng nghiệp gặng hỏi lý do. Khi biết tôi về quê chăm sóc mẹ bị tai biến, ai nấy đều thương.
Chị Tâm nghĩ đến chuỗi ngày chăm cháu như một sự bắt buộc, tự dưng tâm tư nặng trĩu…
Thay vì im lặng và hờn dỗi, có lẽ các ông chồng nên học cách chia sẻ, bày tỏ cảm xúc.
Đổi từ trà nóng sang trà chanh ướp lạnh cũng có cái hay. Đâu phải cái gì mới mẻ cũng là sai trái, hư hỏng.
Thiền là khi tâm trí tĩnh lặng, loại bỏ những suy nghĩ lo toan, đưa bản thân trở về sự an định. Nhưng tôi lại thiền với cách không giống ai.