PNO - Làm cha mẹ, chúng ta nên đặt trách nhiệm dưỡng dục con cái lên trên hết chứ không sử dụng chúng cho “mục đích cá nhân”.
Chia sẻ bài viết: |
Ninh Hòa Phan 25-01-2023 08:38:17
Tôi biết một số các dấu hiệu của sự ""xa lánh cha mẹ" như trẻ sẽ từ chối bất kỳ nỗ lực nào từ cha mẹ để cải thiện tình hình và có thể trở nên thích tranh cãi và luôn tức giận.
Jenny Chung 25-01-2023 08:34:24
Đã mạnh mẽ chọn cuộc sống mới, thì hãy tiếp tục mạnh mẽ để đối diện mọi tình huống vợ mới, chồng cũ chị ạ.
Hang BB 24-01-2023 15:12:23
Lúc ly hôn, chồng mình ghi rõ trong thoả thuận trước toà là mỗi năm cho con gái về quê nội đón tết. Mình đồng ý luôn, có gì khó đâu. Thế là hơn chục năm nay, ông bà nội cứ đến tết là vào đón cháu vẽ từ lúc cháu 4 tuổi. Mình được nghỉ tết, lo tết cho bên bố mẹ ruột, vui vẻ thong thả lắm. Mình luôn biết ơn vì gia đình chồng cũ luôn hỗ trợ mẹ con mình.
Quang Phạm 23-01-2023 07:16:11
Buông bỏ rồi mà cứ phải làm khổ bản thân chi bạn ơi. Cứ sống bình thản cho đời vui tươi.
Hang_moon 23-01-2023 07:08:07
Nhiều người thiếu tế nhị với vợ ghê, dù cho đã chia tay thì cũng khéo léo một tí chứ.
Mr.Light 23-01-2023 06:56:25
Chồng cũ mà có vợ mới thì bình thường thôi bạn, có gì đâu mà xoắn... :)
Nguyễn Thụy Kiều Mai 23-01-2023 06:54:25
Cảm ơn chị Hạnh Dung! Tôi cũng đã từng rơi vào hoàn cảnh tương tự và rất muốn có được một an ủi như vậy.
Câu hỏi: “Liệu có tồn tại tình bạn thân khác giới hay không?” rất khó trả lời.
Chị có thể giúp em gái nhìn lại và tự quyết định mọi việc chứ không có quyền ngăn cản, cấm đoán.
Khi chia sẻ cảm xúc của mình, anh hãy hỏi vợ xem có phải cô ấy cũng cảm thấy cô đơn, không được quan tâm đầy đủ.
Hãy bày tỏ cảm xúc của em khi thấy mình không được trân trọng, không đủ để trao niềm tin.
Không thể vội vàng kết luận sếp đã có tình cảm đặc biệt với bạn hay đã “mở ngỏ trái tim” thông qua việc đồng ý nhận quà.
Nếu tin tưởng rằng tình bạn của mình là trong sáng, hai em phải có sự can đảm, tự tin công khai tình bạn đó, chứng minh được sự trong sáng.
Nếu không thể lấy lại chiếc nhẫn ấy, anh hãy tự nhủ rằng mình vẫn còn giữ ký ức về mẹ bằng nhiều cách chứ không phải chỉ qua một chiếc nhẫn.
Điều quan trọng là con học gì được từ con đường đã chọn. Hãy để con học đi bằng đôi chân mình dẫu vòng vèo hay vấp ngã.
Điều chị cần không phải là đòi hỏi họ hàng chồng chấp nhận mà là được công nhận quyền làm mẹ công khai, đường hoàng.
Lấy chồng không có nghĩa em cắt đứt hoàn toàn trách nhiệm với gia đình, mà là có thêm một người để cùng sẻ chia, gánh vác.
Cảm xúc dồn nén lâu ngày sẽ trở thành rào chắn, khiến vợ chồng ngày càng xa nhau.
Điều chị có thể làm được nhiều nhất và quan trọng nhất là hướng dẫn, trò chuyện với con; dẫn dắt cảm xúc, suy nghĩ của con.
Khi cuộc sống không như ý không có nghĩa chúng ta đã làm gì sai. Việc trách mình, trách người không giúp ta giải quyết vấn đề.
Sự tự chủ không đến từ việc có đi làm hay không mà đến từ cách mình suy nghĩ, ra quyết định và đặt giới hạn cho bản thân.
Điều anh cần tìm không phải là người “ở nhà” hay “đi làm” mà là người thật lòng muốn cùng anh xây dựng tổ ấm một cách bền vững.
Nếu chị vẫn đặt niềm tin vào chồng và mong muốn giữ gìn hôn nhân, hãy chọn cách hỏi trực tiếp với thái độ mềm mỏng, chân thành.
Em hãy để mẹ được lựa chọn cách giải quyết phù hợp với tính cách, suy nghĩ, tình cảm... của chính bà.
Nếu anh ấy quen được chiều chuộng mà không biết san sẻ, điều đó sẽ lặp lại sau hôn nhân, không phải vì ác ý, mà vì thói quen.