Ngoài chứng “tiểu đường” mãn tính, bạn còn thản nhiên nói tục, nói chuyện oang oang, tiện đâu vứt rác đó và tranh cướp thứ tự xếp hàng.
Trẻ tuổi teen dễ tổn thương và nổi quạu khi bị đùa cợt về chủ đề nhạy cảm như cái chết, bệnh tật, ngoại hình, chuyện tình cảm của con...
Nếu đi tiểu mà phòng chống được mang thai ngoài ý muốn thì các nhà khoa học toàn cầu đâu cần nghiên cứu, sáng chế bao cao su, viên tránh thai...
Ba con và mẹ bạn ấy xưa kia ở cùng khu trọ và đã xảy ra hiềm khích. Con nên làm gì bây giờ?
Thủ sẵn bao cao su không hẳn bạn có hành vi tình ái, có lối sống không lành mạnh mà là một phép cộng của hiểu biết và trân quý bản thân.
Em trai cháu năm nay 16 tuổi, đã có người yêu, luôn tỏ ra nam tính. Gần đây nhà cháu có hiện tượng mất đồ, mất tiền...
Bạn gái của con ngoan hiền, học vững trong lớp, tính tình dễ chịu, nhưng độ “hóng biến” vào loại cực cao.
Ngoại con năm nay ngoài 70, sau tai biến phải ngồi xe lăn. Ngoại có cử chỉ, động tác rất khó coi...
Người bệnh thường bị ngứa kéo dài, cảm giác khó chịu, bất an, làm gián đoạn giấc ngủ, ngượng ngùng, mất tự tin vì phải… gảy đàn liên tục.
Gia đình con “đại chiến” vì 2 chuyện: chị Hai đang yêu người đàn ông có vợ và chị dâu nghi bị "tiểu tam"… giựt chồng.
Con không thích tâm sự với ba, chỉ được mấy câu là ba con đứng dậy bỏ đi hoặc con kiếm cớ rút lui.
Con muốn nói thật với em ấy nhưng lại ngập ngừng rồi… thôi. Con sợ em ấy vỡ mộng, sợ đánh mất hình ảnh đẹp của mình trong mắt nàng.
Sau chục năm bỏ nhà đi sống với người phụ nữ khác, ba con vừa quay về xin mẹ con con tha thứ.
Bạn trai rủ con đi chơi riêng, chúng con đã trao cho nhau nụ hôn đầu. Anh hỏi: “Em có sợ sâu không?” rồi áp sát vô cơ thể con.
Con phải làm gì để cho anh cơ hội theo đuổi đam mê ca hát của mình?
Anh đề nghị “phá thai” vì chưa sẵn sàng làm cha mẹ. Chuyện chở con về nhà ngủ lại tiếp diễn và anh để mặc con tự lo “bảo hiểm rủi ro”…
Nhiều người mang sẵn định kiến về ai đó, điều gì đó, qua “kinh nghiệm”, “vốn sống”, “lời dạy của cổ nhân”.
Nên nhớ rằng bất kể lời nói, hành vi nào có tính chất tính dục mà không được người nhận tiếp nhận đều bị coi là quấy rối tình dục.
Em chê những bạn gái cùng trang lứa không biết ăn diện là “lúa”, “phèn”…; bình chọn các cô giáo trong trường theo tiêu chuẩn của em.
Nếu “cung” vượt quá mức so với “cầu” thì “gia đình nhà mỡ” sẽ tập trung đông đúc ở bụng, cổ, bắp tay, mông, đùi…
Con thường bị các bạn trong lớp chọc phá, mỉa mai, đặt biệt danh chỉ vì hàm răng hội đủ các nhược điểm.
Crush là gì? Tại sao tụi nhỏ hay crush nhau? Chưa chắc phụ huynh nào cũng tỏ tường ngôn ngữ của đám trẻ bây giờ.
Dù con đã nhiều lần khẳng định rằng giữa chúng con không có gì nhưng mọi người càng tích cực “đẩy thuyền”.
Hễ cô gái nào bật đèn xanh và bày tỏ ý định nâng cấp tình bạn lên thành tình yêu là bạn ấy “tắt nguồn” và tránh mặt.
Lòng con canh cánh về mối tình ngang trái của mình. Mỗi khi nghe ai đó nói “phi công trẻ”, “hồng hài nhi”… là con lại chộn rộn, mắc cỡ.