Sao mẹ con lại có thể thốt ra những lời thô thiển đến vậy? Cùng với câu hỏi ấy là thái độ hằn học, tức giận, khinh bỉ, mỉa mai, đe dọa.
Cháu vô cùng đau khổ, đầu óc sôi sục ý nghĩ: phải hẹn gặp để “ba mặt một lời”.
Ba mắng tụi con “chỉ thích những điều nhảm nhí”, “không lo học, chỉ mải đu thần tượng”…
Không ngờ người thầy chuẩn mực, hay giảng đạo đức lại văng tục với bạn bè, đăng những dòng trạng thái quê mùa, đùa giỡn rất “nhây”…
Ban đầu, cháu cảm phục, xúc động trước người con gái giàu lòng trắc ẩn. Về sau cháu thấy áp lực, khó chịu với cái kiểu “mượn hoa cúng Phật”.
Người ta bảo anh có “máu cờ bạc”: sơ sơ thì những ván cờ tướng/cờ cá ngựa ăn tiền, nặng thì cá độ dưới mọi hình thức.
Không hiếm trường hợp vai phụ có nhiều đất diễn, làm lu mờ cả vai chính khiến cô gái quên khuấy người trồng cây si là ai.
Con đòi ba mẹ tổ chức tiệc ở một nhà hàng sang trọng để “lên mặt” với bạn bè vì bạn con phần lớn là “con nhà có điều kiện”.
Gia đình bạn có ý mời cháu qua nhà chơi nhưng thực chất là ra mắt họ hàng. Cháu có nên đồng ý?
Chẳng có quy định nào cho rằng nam phải là người tỏ tình trước, để rồi tự đặt ra cho bản thân những giới hạn.
Người Do Thái có câu: “Luôn luôn nhìn vào mặt tươi sáng của sự vật. Nếu không thấy, hãy đánh bóng cho đến khi nó tỏa sáng”.
Nhà cháu coi việc giữ mình là luật, người yêu cháu thì luôn thuyết phục cháu cho anh ấy “thám hiểm” cơ thể cháu.
Ngày mai rồi sẽ khác! Cho dù hôm nay cháu có đau lòng bao nhiêu thì khi bình minh thức dậy, hãy mỉm cười bước ra ngoài.
Mẹ và chị của bạn ấy nhìn cháu bằng ánh mắt thiếu thiện cảm: “Ăn mặc hở hang thế kia, chả trách nó gặp tai nạn”…
Lần đầu vào phòng riêng của người khác giới, con cảm thấy mình còn ngượng ngập, mất tự nhiên hơn cả bạn gái.
Các bạn khuyên cháu học đại học để xứng với người yêu, ít ra khi khai lý lịch cũng được ghi “trình độ đại học”.
Sợ nhất là bạn ấy cảm thấy bị “đá” nên nảy sinh ý nghĩ “không ăn được thì đạp đổ” hoặc cố tình níu kéo bằng mọi giá.
“Tình phí chia sao cho ổn?” luôn là vấn đề gây tranh cãi.
Kỹ năng dọn dẹp khiến cháu độc lập, có trách nhiệm với mình và gia đình; duyên dáng và tạo thiện cảm với người xung quanh.
Thứ áp lực cháu phải chịu đựng đến từ những lời kêu ca phàn nàn, than phiền, báng bổ, chỉ trích… cháu nghe từ những người xung quanh.
Có lần, cha cháu bệnh nặng, tưởng đã bỏ được rượu nhưng khi qua khỏi, ông lại uống nhiều hơn.
Họ chê cháu “hời hợt”, “thiếu ý tứ”, “ruột để ngoài da” và nặng hơn là “vô duyên”...
Trò chuyện với cha mẹ không phải lúc nào cũng thuận lợi nhưng một khi mở lòng tâm sự được, cháu sẽ cảm thấy như trút đi gánh nặng.
Nhiều khi cả nhà ngồi quanh bàn ăn mà cha mẹ nhìn đâu đâu, không nghe chúng con nói gì khiến chúng con cảm thấy mình như người vô hình trong nhà.
Nhiều bạn trẻ kém ý thức cộng đồng nhưng lại đề cao quá mức cuộc sống cá nhân, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người xung quanh.