Khi 2 người nên vợ nên chồng, họ sẽ không còn sống vì bản thân mà sẽ có cuộc sống mới, đồng hành cùng bạn đời.
Cảnh sát đến đọc lệnh khám nhà và giải ba con đi vì liên quan đến 1 vụ đại án. Chỉ sau 1 đêm, nhịp sống của cả nhà bị đảo lộn.
Bạn gái cháu hay bị… “yếu tiếng trung” - cứ lâu lâu lại “trúng tiếng yêu” với người nọ người kia.
Biết “kẻ thù cũ” đang theo đuổi em gái mình, nỗi ấm ức tủi hờn mấy năm trước lại sôi sục.
Giá mà em biết ăn uống hợp lý, tập thể thao đúng cách thay vì khắc phục tạm thời bằng áo độn ngực.
Làm sao để đừng ngộ nhận tình bạn với tình yêu xin hãy giúp cháu!
Đâu đâu cháu cũng thấy những phân tích về “sốc tâm lý ở trẻ hậu ly hôn”, cháu lại thấy mình không có bất kỳ sang chấn tâm lý nào...
Từng bị cô giáo “đì”, rõ ràng ấn tượng của cháu về cô không được tốt, ngay cả khi cha cháu cảm thấy cô “hiền dịu như cô tiên”.
Con thích học mỹ thuật, “đề đạt nguyện vọng” mấy lần mà ba vẫn ép con phải học kiến trúc.
Nếu con bị “vô thế” như vậy thì phải làm sao? Và nếu thấy bạn mình rơi vào tình huống đó, con phải giúp bạn thế nào?
Cháu đã từ chối khéo nhưng bị bạn ấy “át vía” bằng tính hay ra oai, lấn lướt. Cháu cảm thấy bất an, mà chưa biết làm cách nào rút êm.
Em bị thầy dạy kèm “giở trò” quấy rối, sàm sỡ. Em phản ứng thì bị nói là “hỗn hào”, “láo”.
Cần phân biệt đâu là cử chỉ thân thiện, đâu là hành vi quấy rối; cần cảm nhận và diễn tả được cảm xúc lành mạnh và cảm giác tội lỗi.
Em con lành tính, hay bị bắt nạt. Con chẳng thể theo bảo vệ em mãi được. Phải rèn thế nào để em đến lớp mẫu giáo được an toàn, vui vẻ?
Con rất thích đi học nhưng sợ đến trường. Mỗi lần nhìn vào vết sẹo trên tay, con lại ước gì bị mất trí nhớ.
Khi biết bị mẹ đọc trộm nhật ký và lục lọi tin nhắn trong điện thoại, cháu rất bất mãn. Mẹ không biết giữ lời, thiếu văn minh...
Biết luôn được mẹ bênh, em cháu càng ngang ngạnh, bất cần. Cháu thắc mắc thì mẹ giải thích là do mẹ “hợp” với em…
Khi chúng con “học nhóm” với nhau, chủ đề thường xoay quanh các cơ quan nhạy cảm trên cơ thể; dùng lời lẽ thô tục, mời gọi, chửi thề...
Phụ huynh vẫn sôi sục xúi gia đình con kiện thầy ra tòa về tội bạo hành. Con cảm thấy hối hận vì câu chuyện đã bị đẩy đi quá xa.
Tại sao con gái lại yêu những người dễ có nguy cơ “hóa thú” đó để mang họa vào thân? Phải xử lý thế nào khi yêu nhầm tội phạm?
Nên ăn mặc, để tóc sao cho vẫn thể hiện được cá tính mà không lố?
Bạn gái từ chối lời tỏ tình của cháu chỉ vì “cậu quá trùm sò”, không bao giờ tặng hoa/quà trong các dịp lễ”…
Cảm xúc giới tính sẽ tốt giúp ta khám phá bản thân để trưởng thành, sẽ xấu khi khiến ta sa ngã, trở thành nô lệ của những thú vui tầm thường.
Con bị bạn cùng chơi đụng chạm vào chỗ nhạy cảm mấy lần, và sau đó thì bạn nhắn tin, gọi điện thoại quấy rối.
Con bị rất nhiều người trêu đùa, đụng chạm. Làm sao con có thể “gìn vàng giữ ngọc” để xứng đáng với lòng tin của cha mẹ?