“Chị đại” này thù và ghim con vụ cãi nhau trên mạng nên đang tung quân điều tra con.
Con tìm được việc làm, có lương. Vậy mà mẹ vẫn mắng con là đứa “dựa dẫm, ăn bám”.
Tính đố kỵ có bình thường không? Làm sao xua ngay cảm xúc hậm hực đó để xây dựng quan hệ tốt với bạn bè xung quanh?
Các chị than phiền về chuyện đi tắm, đi vệ sinh không an toàn vì hình như có kẻ nhìn trộm qua mấy lỗ thủng trên cánh cửa...
“Một số ba mẹ nhìn con cái như những phiên bản nối dài của mình, thay vì đó là những cá thể độc lập...".
Vài người công khai miệt thị con bằng những từ ngữ tệ hại: “phụ nữ một nửa”, “bê đê”, “3D”, “bóng”, “lại cái”… Một số hùa theo châm chọc.
Theo số liệu nghiên cứu không chính thức, hơn 80% trẻ vị thành niên tại Việt Nam được xếp vào đối tượng nghiện điện thoại thông minh.
Con phải làm gì khi mấy đứa nhỏ bắt chước tính ích kỷ, keo kiệt của “trùm sò”?
Con có năng khiếu hát hò, ngâm thơ, hình thức khá nên hay được cấp trên điều động đi tiếp khách, cắt cử làm lễ tân...
Nhà con “nội chiến” liên miên. Ba mẹ đụng chuyện gì cũng gây gổ và lôi con vào cuộc, biến con thành trọng tài bất đắc dĩ.
Nhiều học sinh có hồ sơ du học đẹp lung linh nhưng vẫn cảm thấy bị quá tải và đuối sức khi tự “bơi” ở xứ người.
Mỗi lần con thay sang đồ bơi là các bạn cười khúc khích và nhắc con phải chịu khó triệt lông gọn gàng vùng đó cho khô thoáng.
Quanh con rất nhiều người mắc chứng “black dog”. Con sợ bị lây cái bệnh bạc nhược đó và đánh mất niềm vui sống cũng như mục tiêu phấn đấu.
Con không thể quên được bóng hình bạn trai cũ để bước sang trang khác của cuộc đời. Nhiều người khen con quá chung thủy, nhiều người trách con ngu dại.
Tôi không hiểu tâm lý tụi nhỏ, không nhắc thì mình bực, mà la thì chúng bực, không biết phải làm sao.
Bạn ấy lúc nào cũng đề cao chính mình, nghĩ mình có khí chất, phong cách, địa vị hơn người.
Bạn ấy không bao giờ công khai mối quan hệ của chúng cháu với gia đình, bạn bè, người quen...
Mới đây, em cháu hỏi về tinh trùng - những tay bơi lội tí hon - không rõ chúng hoạt động thế nào...
Con thấy mình không hợp với cha dượng, có phải do “khác máu tanh lòng”?
Anh ta nhắc đi nhắc lại: “May mà em chưa 18, em mà 18 thì chết với anh” rồi còn nói về vấn đề quan hệ tình dục.
Trẻ em về quê hòa mình vào thiên nhiên qua các hoạt động: tắm sông, đá banh, thả diều..., phải làm sao bảo vệ an toàn cho các em?
Cả hai ra sức “mua chuộc”, “lôi kéo” để được cháu thông cảm, để được thương hơn người kia.
Cháu nên cẩn thận và cân nhắc kỹ trước khi hẹn hò với anh bạn “khôn trước tuổi” này. Việc gì cảm thấy không ổn, cháu có thể thẳng thắn từ chối.
Tình dục có nhất thiết phải đi đôi với tình yêu? Chuyện tình dục không có tình yêu (ví dụ như tình một đêm) thì đã sao?
Sao mẹ con lại có thể thốt ra những lời thô thiển đến vậy? Cùng với câu hỏi ấy là thái độ hằn học, tức giận, khinh bỉ, mỉa mai, đe dọa.