Đình Thông Tây Hội (phường Thông Tây Hội, TPHCM) được dựng lên từ năm 1679 chỉ với tre, vách lá đơn sơ.
Tên "Diên Hồng" nhắc nhớ đến Hội nghị Diên Hồng lịch sử tại kinh thành Thăng Long năm 1284.
Phường Vườn Lài có bề dày truyền thống và vị trí đắc địa cho chặng đường phát triển mới.
Địa danh Chợ Quán gắn liền với nhiều công trình mang tính lịch sử trong đó có nhà thờ Chợ Quán.
Đình Xuân Hoà (toạ lạc trên đường Lý Chính Thắng, phường Xuân Hoà) là dấu tích còn lại về văn hoá làng xã từng tồn tại ở thành phố trong quá khứ.
Bến Bình Đông đã để lại dấu ấn “trên bến dưới thuyền” trong ký ức của đô thị. Nay, tên gọi phường Bình Đông càng nhắc nhớ về những hoài niệm phố...
Làng Phú Định xưa thuộc khu vực quận 6 (cũ), nằm ở cuối đường Nguyễn Văn Luông và kênh Ruột Ngựa.
Không chỉ là một địa danh quen thuộc với người dân TPHCM, Bàn Cờ còn là vùng đất mang đậm dấu ấn lịch sử đấu tranh cách mạng.
Có lẽ ít phường nào quy tụ nhiều di tích nhà thờ, chùa, nghĩa từ, lăng mộ có ý nghĩa về mặt lịch sử, kiến trúc như phường Đức Nhuận.
Địa đạo ẩn mình giữa khu đô thị sầm uất, giữa những khu chợ tấp nập tại phường Phú Thọ Hòa, TPHCM nhưng lại ít người biết đến.
Bên rạch Bến Nghé thuở xưa, có một chợ xổm họp dưới những hàng me, gần nhà thương Chợ Quán sau này.
Phường Cầu Ông Lãnh là vùng đất có nhiều trầm tích lịch sử và hoạt động văn nghệ sôi động xuyên suốt chiều dài lịch sử.
Cái tên “Phú Thọ Hòa” gợi nhớ Di tích lịch sử cấp quốc gia: địa đạo Phú Thọ Hòa (tại số 139 Phú Thọ Hòa, phường Phú Thọ Hòa, TPHCM).
Khánh Hội và Vĩnh Hội là 2 thôn xưa của đất Gia Định. Qua thời gian, tên gọi Khánh Hội và Vĩnh Hội vẫn còn hiện diện đến nay.
Phú Định từng là tên của một ngôi làng, mái đình và là bến phà trên dòng kênh Đôi. Đất chuyển mình đổi thay, còn lại cái tên lưu dấu một thời...
Xuân Hoà, vùng đất mang bề dày lịch sử lâu đời, từng được ghi nhận trong tài liệu từ năm 1880.