PNO - Hạnh phúc của mỗi người là những điều bé nhỏ, giản dị, tự mình tận hưởng, không cho phép những định kiến của người khác lọt vào khiến những niềm vui ấy méo mó hoặc vơi đi.
Chia sẻ bài viết: |
NHÂN VIÊN 21-11-2023 05:50:40
Đối với tôi trai hay gái không quan trọng, quan trọng con khi sinh ra không bị Dow,dị tật...sau này con lớn lên khỏe mạnh, nên người là ok rồi
Hoale 20-11-2023 09:14:32
Chẳng bù cho mình, có 1 trai 1 gái mà nhìn nhà nào có 2 cô con gái cũng nhìn mãi không thôi, thấy ấm áp sao á
Mây lang thang 19-11-2023 08:22:41
Nhà mình cũng hai con gái, mình dụ chồng đẻ thêm chồng không chịu, suốt ngày con gái yêu quý của ba đâu rồi. Cao 1m55 rồi mà ba còn kiềng lên cổ đi quanh nhà, sáng ra còn sang tận giường bồng dậy luôn à. Nhiều khi thấy bất lực với tình cảm ba con nhà nó ghê á.
Dolphinnguyen 18-11-2023 18:46:02
Không nghe nói gì về ba của hai bé. Những người già theo một tư tưởng cũ kỷ gọi là hủ nho. Phân biệt con trai con gái làm gì.?. Có con là vui rồi. Biết bao người cầu con không được. Con trai hay con gái đều tốt. Mẹ sinh con ra lành lặn nguyên vẹn là mừng. Con lớn lên vui vẻ hạnh phúc ngoan ngoãn là lòng mẹ nở hoa. Đời mẹ chẳng mơ ước gì hơn. Mặc ai nói ra nói vào , mẹ có con và con có mẹ. Vậy là đời vui rồi.
Kim 17-11-2023 10:14:18
Chả bù dưới quê tôi trọng nữ khinh nam, nguyên 1 xóm lèo tèo có vài bé gái, người ta quý con gái hơn vàng, có nhà toàn cháu trai ko, ko có cháu gái đi nựng ké cháu gái nhà khác, ai cũng muốn đẻ con gái.
Tho9x 16-11-2023 19:37:16
Nam hay nữ miễn là hạnh phúc là được chị ạ
Thanh Hoa ngô thị 16-11-2023 17:40:46
Tôi muốn có đứa còn chẳng được, luôn chúc gia đình chị hạnh phúc,quan tâm chi tới những người xung quanh, họ chẳng bao giờ là mình cả.
Đùng một cái, Thanh thông báo dịp lễ này dẫn người yêu về ra mắt, cả nhà vừa rối vừa mừng.
Láng giềng cứ nửa phố nửa quê vậy mà vui. Tối lửa tắt đèn có nhau, chớ không phải đèn nhà ai nấy sáng.
Đi giữa thành phố rực cờ hoa. Tôi thầm tự hào và mong có ai đó hỏi về ba, tôi sẽ rất thích và trả lời: Ba tôi là bộ đội!
Tôi vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, hăng hái tham gia các hoạt động. Phong trào Đoàn Đội đã rèn tôi thành thanh niên mạnh khoẻ, lạc quan.
Bây giờ điều kiện kinh tế khá hơn, nhưng mỗi lần đưa tiền cho vợ, thái độ của chồng khiến Linh chán nản.
“Thế hệ cợt nhả” là thế hệ gì mà nhắc đến ai nấy ngao ngán lắc đầu?
Hễ không được đáp ưng yêu sách là cậu quý tử chặn số, cắt đứt liên lạc với bố mẹ.
Tôi lao vào đầu tư, làm ăn, xoay xở... nhưng cái tôi mất lại là những tháng ngày yên ổn nhất, là những bữa cơm tối có đầy đủ tiếng cười.
Người ta xài đồ cũ vì hoàn cảnh, vì thói quen, hay vì một lý do nào khác?
Khi cảm thấy chân như bước đến đường cùng, hãy nghĩ, hãy tìm đến một người để nói ra...
Chuyện mở hay tắt đèn trên giường tưởng “nhỏ như con thỏ” nhưng với không ít cặp đôi lắm khi gây cơm không lành canh không ngọt.
Con ước một lần được cảm nhận sự công bằng, được bố mẹ nhìn nhận và yêu thương như những đứa con khác trong gia đình.
Người bi quan phàn nàn về cơn gió, người lạc quan chờ đợi nó đổi chiều, người thực tế điều chỉnh lại cánh buồm
Một người chưa từng biết thế nào là hạnh phúc, coi thường hạnh phúc...
Ngày tôi thông báo nghỉ việc, đồng nghiệp gặng hỏi lý do. Khi biết tôi về quê chăm sóc mẹ bị tai biến, ai nấy đều thương.
Chị Tâm nghĩ đến chuỗi ngày chăm cháu như một sự bắt buộc, tự dưng tâm tư nặng trĩu…
Thay vì im lặng và hờn dỗi, có lẽ các ông chồng nên học cách chia sẻ, bày tỏ cảm xúc.
Đổi từ trà nóng sang trà chanh ướp lạnh cũng có cái hay. Đâu phải cái gì mới mẻ cũng là sai trái, hư hỏng.