PNO - Thử so sánh, nếu người đi làm được cống hiến, được đi đây đó, thì người ở nhà chăm cha mẹ chỉ quanh quẩn từ nhà ra chợ.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyễn Kim Thoa 02-03-2025 07:45:13
VN chưa có nhiều các Trại dưỡng lão. Hoặc đã có vài Trại ,thì giá thành cao mà không phải gia đình nào cũng dễ chấp nhận được . Thiết nghĩ ,nên nghĩ đến việc triển khai các trại Dưỡng Lão này . Giúp các Cụ yên tâm và sống thanh thản tuổi già vì không phải làm phiền con cháu ,vừa được y tế chăm lo sức khoẻ .Xã hội cũng giải quyết thêm nhiều lao động có công việc . Những người con chăm sóc cha mẹ có thời gian để ra ngoài XH làm việc .
Võ Văn Ngôn 26-02-2025 09:02:04
Cuộc sống trời Tây khác cuộc sống của ta về mặt kinh tế và quan điểm. Ở Việt Nam mình khi già và không muốn làm phiền con cháu làm gì có kinh tế để vào viện dưỡng lão. Con muốn gửi bố mẹ vào viện dưỡng lão cũng làm gì có tiền vì cuộc sống của con cháu cũng chưa dư thừa
Trái tim của đàn bà dành cho con thiên thu ngàn kiếp không đổi thay. Nỗi “sợ con” không bao giờ mất đi.
Khi phần lớn bạn bè đều chọn phương án “cực một lần” khi sinh 2 con gần nhau, tôi thấy có 2 con cách nhau xa cũng nhiều cái lợi.
Vô tình tôi phát hiện bà xã âm thầm dùng thuốc kích dục, cô ấy có vẻ “ nóng hổi” hơn trước. Hiện tôi đang rất bối rối...
Tôi đùa: "Ba mẹ đặt tên cho em là Hiền, hẳn mong em dịu hiền, đừng có dữ dằn, nóng nảy người đời cười cho".
Đôi khi bạn muốn đăng lên mạng xã hội một bức ảnh đẹp, nhưng nỗi e ngại bị phán xét, hiểu lầm níu tay bạn...
Chỉ cần mỗi người tìm thấy giá trị của bản thân sẽ tìm thấy tình yêu đích thực.
Chồng tôi, từ một người “nộp lương” đều đặn 90% cho vợ, bỗng dưng trở chứng “bo bo”.
Mai hiểu ý định của cha mẹ chồng khi giao sổ đỏ cho mình, có lẽ ông bà muốn có một sự cam kết từ phía Mai ...
Chồng chịu xuống nước, An cũng không lấn tới, cố hàn gắn gia đình để con cái còn một mái nhà.
Tôi đã may mắn kịp nhận ra, điều quan trọng nhất không nằm ở những gì ta kiếm được mà ở những điều ta gìn giữ.
Sau trận ốm dài ngày tại bệnh viện, người mẹ đưa ra quyết định khó khăn thay đổi cuộc đời.
Giữa lúc kinh tế còn nhiều khó khăn, anh quyết tâm bỏ 300 triệu đồng để khởi nghiệp.
Không chỉ hẹp hòi trong những việc lớn, những việc nhỏ như ăn uống, mua đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày, chồng Liên cũng chẳng hề rộng rãi.
Khi yêu thương đủ nhiều, trách nhiệm với gia đình đủ cao, tình nghĩa với nhau đủ lớn, có lẽ người ta sẽ không bỏ nhau chỉ vì thiếu thốn tình dục.
Cô cần được tôn trọng, cần có quyền lựa chọn việc chấp nhận hay không chấp nhận sự thật về tình trạng của chồng...
Có lẽ em cũng như tôi, từng nghĩ mình có một gia đình đầy đủ. Nhưng mọi thứ đã thay đổi. Mẹ em trở thành người thứ 3.
Thay vì hỏi thăm về sức khỏe, công việc của chị Ngọc, thì gia đình cũng như bà con hàng xóm chỉ quan tâm “có bồ chưa?", "khi nào lấy chồng?”...
Trong thời gian bệnh chưa ổn định, vợ chồng bạn nên cẩn tắc vô áy náy.