PNO - Tôi nghĩ, lỡ may bên nhà chồng con gái có việc mà chị ốm hay bận công chuyện thì con gái biết xoay xở ra sao, vì từ trước đến giờ mọi việc đều lo liệu tươm tất nhờ sự trợ giúp của mẹ.
Chia sẻ bài viết: |
vô tư 27-03-2020 21:54:42
Có lẽ mỗi lần con gái bà ấy đi vệ sinh cũng gọi mẹ qua lau chùi cho và dội nước giúp nhỉ!!! Sau này có sinh con cũng gọi mẹ qua làm giúp như vậy???
My.H 25-03-2020 14:41:35
Làm mẹ thì lúc nào con mình cũng nhất. Con hạnh phúc vui vẻ thì mẹ cũng hạnh phúc vui vẻ. Nhưng gánh như vậy liệu được bao lâu!!?? Chẳng lẻ chị cứ sống khỏe để gánh mãi. Còn con gái, cứ thoải mái để mẹ mình làm dâu ( ôsin) cho nhà chồng mình thì cần phải xem lại đạo đức- hiếu hạnh của mình rồi!!!!!
Hieunguyen 25-03-2020 13:06:46
Lạ quá,đám giỗ đi phong bì???
Phương Mai
Một số nơi như vậy bạn à. Quê chồng mình cũng thế, người ta đi đám giỗ đi tiền bỏ trong phong bì thay lễ vật. Có lẽ tác giả viết lại lời nói nên giản lược gây khó hiểu.
Thúy hường
Không liên quan nhưng tôi có một chút suy nghĩ nè. Trước đây người ta thường mang chai rượu, hay trái cây, nén nhang tới thắp huong khi đi đám giỗ, hoặc mua quần áo, đồ chơi hoặc sữa tới các đám thôi nôi đầy tháng. Bây giờ rất nhiều người, nhất là người từ miền Bắc vào, thường đi phong bì cho các dịp đó. Có lẽ do văn hóa các vùng miền khác nhau.
Thanh 25-03-2020 08:17:02
Không biết chị có sống đời để lo cho con gái ko nữa? Mấy cô chiêu cậu ấm đi cách ly được gửi tủ lạnh, nệm chăn...chắc cũng thuộc dạng cô gái này. Chỉ sống dựa vào cha mẹ.
Có thật là “trường túc bất chi lao”? Phụ nữ chân dài không biết mệt?
Bà chị chồng suốt ngày bạo hành tinh thần em kiểu như: “mập quá khó đẻ”, “giảm cân đi cho dễ có bầu”, “trời ơi chưa có bầu mà đã vậy”...
Mấy dòng chữ như “xin lỗi con”, “tha thứ cho mẹ”… chẳng thể tìm sự cảm thông, mà chỉ lấp liếm tội ác.
Một năm mới đến, nghĩa là chúng ta lại thêm một tuổi, sức khỏe sẽ kém đi một chút và sức chịu đựng cũng thế.
Thượng đế đã ban tặng cho phụ nữ một đặc ân: tình yêu thương con vô bờ bến. Nó trở thành sức mạnh bất khả chiến bại.
Khi tôi đi sớm về muộn, cô ấy ghen bóng ghen gió. Có khi vợ không nói gì với tôi cả tuần, mặc tôi cố gắng thế nào.
Cứ ngỡ để chồng đi xa làm ăn để thu vén cho gia đình, ai ngờ anh lại đối xử với mẹ con tôi như vậy...
Anh giấu gia đình, giấu tất cả mọi người, cắt liên lạc hoàn toàn và không gặp em nữa.
Quen nhau bốn năm, thiệp cưới đã in, hình cưới đã chụp. Chúng tôi còn lên kế hoạch đi tuần trăng mật ở đâu, vậy mà...
Sao phải tự chất thêm gánh nặng khi phải vừa sống vừa đau khổ vì tuổi sinh học, tuổi cơ thể, tuổi thật và tuổi tế bào…?
Từ khi vợ em xin nghỉ ở nhà, ba mẹ em không hài lòng, cho rằng vợ em lười, không có khả năng lo lắng cho gia đình.
Chị kiên quyết không quay lại với chồng cũ, bởi nếu thật sự yêu thương, anh đã không ghen vô lối như vậy.
Từ lúc vợ chồng không ngủ chung, em thấy tình cảm cũng nguội lạnh đi, em có chuyện gì muốn tâm sự với chồng cũng khó.
Cháu thấy cha mẹ như khách trọ cùng nhà, chỉ có một thứ chung là con cái. Hai người không hề cằn nhằn nhau chuyện tiền bạc, mà sao chẳng thấy vui...
Tôi không có tiếng nói trong quan hệ vợ chồng, bao gồm cả chuyện chăn gối.
Có những anh tận dụng “chiêu” để níu kéo bạn đời, mong chắp vá gia đình nứt vỡ, nhưng kết quả càng tệ hơn...
Sau vài năm hầu như không ngó ngàng gì đến con gái, cách đây không lâu, con dâu tôi chợt quay lại và đòi mang cháu nội tôi đi.
Ám sợ tình dục ở phụ nữ đa phần bệnh đến từ những ác cảm, hiểu lầm cảm tính trong quá khứ hay thời điểm gần.