PNO - Luật sư Nguyễn Kiều Hưng nhận xét rằng, việc phân chia tài sản chung của cha mẹ là hết sức nhạy cảm. Cha mẹ cần họp gia đình, phân tích hợp lý và nhất thiết phải nhận được sự đồng thuận của số đông, tránh thiên vị.
Chia sẻ bài viết: |
Giang 05-11-2024 13:59:18
Tôi thấy bố mẹ như vậy cũng ích kỷ, và làm con cái khó phát triển. Cha mẹ phải công bằng với các con: tại sao không chia đều các con và cha mẹ bằng nhau, để các con có món quà cho cơ hôi phát triển ngang nhau. Đằng này người hơn người kém, chưa kể người phụ nữ thiệt thòi hơn đi lấy chồng sinh con chưa biết cuộc sống may rủi thế nào, trong khi con trai sức dài vai rộng. Tôi nghĩ pháp luật lên công bằng, khi sinh con ra cha mẹ có nghĩa vụ trao cho con nền tảng vốn liếng sống không thể chuyên quyền ích kỷ bất công bằng với các con mầm mống của những vấn đề vô đạo đức xã hội. Là cha là mẹ phải công bằng và luật pháp phải bảo vệ sự công bằng. Không thể nói đất đai là của cha mẹ muốn chia cho ai thì cho, vậy sinh con ra xong nuôi lớn đuổi ra đường hay sao? Tôi nghĩ đất đai là tài sản chung của cha mẹ và con cái ( vì cha mẹ tự nguyên sinh con ra phải đảm bảo lợi ích sống cơ bản cho chúng) có thế XH mới nhanh phát triển, nhiều sáng kiến sáng tạo và phát triển kinh tế, không thể cứ cái nhà cái cửa là hết đời, đất đai phân lô bán nền,kinh tế nước nhà không phát triển.
dân lành 15-03-2023 21:13:10
Xin hỏi: Nếu bố mẹ ở với con nào thì tài sản của bố mẹ sẽ chia cho người con đó nhiều hơn, so với các con cái khác đã đi lấy chồng, hay đã ra ở riêng, không chăm sóc bố mẹ ? Có đúng không ?
dân lành 15-03-2023 21:04:20
Thông thường cha mẹ đều ở cùng các con trai, còn con gái thì đi lấy chồng, ở với nhà chồng. Do đó khi cha mẹ đã già, thì chia đất cho con trai lớn hơn, cho con gái một ít tùy theo suy tính. Như vậy có đúng không ? ? ?
Cứ tưởng sẽ đi cùng nhau đến cuối đời. Hoá ra tôi chỉ là điểm dừng, giữa những lần anh ghé qua, che giấu những cuộc tình khác.
Chữ hiếu đã tròn, Hà không muốn những dồn nén, bức xúc bởi họ hàng 2 bên làm ảnh hưởng tới tâm trạng, niềm vui, hạnh phúc của gia đình nhỏ.
Mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu muôn đời vẫn là đề tài bất tận: từ bếp núc, chi tiêu, đến cả chuyện ăn ngủ.
“Mỗi người sẽ vác thập giá vừa sức”. Tôi dựa vào câu đó mỗi khi gặp khó khăn, với ý nghĩ mọi thứ mình đang gặp chỉ là vừa sức, sẽ ổn.
Đàn bà, dù mạnh mẽ tới mấy cũng có một vết thương toang hoác, khó liền sẹo: đó là nỗi đau bị phản bội.
Kế hoạch “tìm lại người xưa” đã hiện lên trong đầu Mai và cô tin rằng bằng tình yêu của mình, cô sẽ làm được.
Yêu gia đình không đồng nghĩa phải hy sinh mọi thứ riêng tư cho hình mẫu “mẹ hiền vợ đảm”.
Nguồn cơn ly hôn đến từ việc cha chồng suốt 5 năm kiên quyết không cho vợ chồng trẻ đóng cửa phòng riêng.
Có những người yêu nhau bằng lời có cánh, còn Tiến và An yêu nhau bằng cách... đấu khẩu.
Bỏ ngoài tai lời khuyên của bạn bè đồng nghiệp, anh bắt đầu hành trình ở rể khi đã bước sang tuổi 50.
"Em nghĩ sao nếu anh chụp cho em 1 bộ ảnh trong bộ nội y đỏ?". Cô đã ngớ người ra khi bạn trai đề nghị như thế.
Chính sự thấu hiểu sẽ dạy bạn cách yêu thương, trân trọng những phụ nữ quanh mình.
Đằng sau vỏ bọc “yêu thương” ấy là sự giám sát triền miên, là cảm giác không được sống tự do trong chính cuộc đời mình.
“Thằng Tuấn con chị đi làm ở đâu chưa?”. Câu hỏi chạm vào nỗi niềm chất chứa bấy lâu của bà Năm.
Những đêm trằn trọc, Thuận không hiểu vì đâu cuộc hôn nhân của mình ra nông nỗi này...
Khi mức định số 1 không thành, người ta có thể phải chấp nhận “nguyện vọng 2”, bớt khắt khe hơn.
Gây áp lực buộc mẹ ngủ chung để "canh chừng ba", dùng cả hạnh phúc của con trai để... dọa mẹ. Đấy có phải cách thỏa đáng hay chưa?
Viết nhật ký là cách để quay lại đối diện với chính mình, ôm lấy những buồn vui…