PNO - Áp lực dư luận đôi lúc có thể quật ngã cả hai. Thế nhưng, chúng tôi đã về lại bên nhau, hạnh phúc và bền chặt hơn bao giờ hết.
Chia sẻ bài viết: |
Khi vợ muốn ăn trứng vịt muối, thì dù tuổi đã 93, mắt đã mờ, cụ ông vẫn quyết phải chiều vợ.
Nhỏ Út vừa tắt máy xe bước xuống, đã nghe ba và chị hốt hoảng báo nhà bị trộm.
Không phải ai cũng nắm được những bí quyết quản lý tài chính gia đình để không lâm cảnh dở khóc dở cười sau tết.
Chị thấy sức lực của mình dường như bào mòn cả cho những ngày cận tết. Mua, mua và mua. Qua tết lại điệp khúc bỏ, bỏ và bỏ.
Máu tự ái nổi lên, tôi nói: “Vậy thì tha tôi ra, cho tôi được tự do”. Ai ngờ cô ấy viết đơn ly hôn cái rẹt. Tôi cũng ký luôn...
"Con muốn mẹ đập con nhẹ hơn", "Ba đừng nhậu nữa", "Mẹ đừng so sánh con với người khác" ... những dòng tâm thư khiến cha mẹ giật mình, cay mắt.
“Tết này sao nhỉ” sẽ lại là câu hỏi lớn nhất của những nội tướng gia đình.
Tháng Chạp còn căng khoản "nợ nhà”, là quần áo mới cho các con, sắm sửa nhà cửa chuẩn bị đón tết. Đây cũng là khoản “nợ” khiến mẹ trăn trở nhiều.
Đâu phải cứ lấy một người là hết cô đơn. Ở cùng một người nên cô đơn chỉ tạm đi trốn, chứ hôn nhân không hề giết chết được cô đơn.
Chi phí cho một cái tết đâu nhỏ, bà nội trợ nào cũng than. Kinh tế chưa dư dả mà muốn về sum vầy cùng ba mẹ, nỗi niềm nào bằng...
Từ bê bối nhờ người mang thai hộ của diễn viên Trịnh Sảng, một phóng viên đã về ngôi làng nổi tiếng với "nghề" mang thai hộ ở Hồ Bắc, Trung Quốc.
Tết thảnh thơi, tết nhàn nhã, dễ thôi, cứ dọn tâm mình, đừng xem tết là dịp ganh đua, đừng xem tết là cơ hội để biếu xén, điếu đóm.
Ngày 30 đi mua hoa vui lắm, nhà vườn bán được mừng rơn, hỉ hả chúc năm mới. Tết mà!
Thảo cam kết với chồng, hễ chồng về nhà trước chín giờ tối, cô sẽ đợi chồng cùng ăn cơm, còn nếu chồng về trễ hơn, cô sẽ nhịn đói đi ngủ.
“Tình yêu đi qua đường bao tử”- âu cũng là một trong những cách lành mạnh nhất để giữ chồng, để được chồng yêu hơn chút nữa.
Trong giai đoạn khó khăn, quà tết chỉ những ký gạo, vài trăm gram đậu, mà vẫn mang niềm vui cho cả gia đình. Ôi, nhớ quá!
Khi tôi sắp làm dâu người Trung, má dặn dò: “Người ta coi trọng anh em bà con họ hàng dữ lắm đó. Con nhắm xem mình sống thế nào…”.
Ba má chắt chiu dành dụm được bao nhiêu đều lo hết cho con, tài sản trong nhà không có gì đáng giá. Ngày rời quê, má bứng cây mai đem theo.