PNO - Giờ đây, đúng vào lúc ông cần hơn cả những chăm sóc tinh thần, quây quần ấm cúng trong khung cảnh quen thuộc của mình, thì các cháu lại đòi bán nhà.
Chia sẻ bài viết: |
Phạm Lan 21-10-2022 21:21:59
Dám chắc cả bốn anh chị em nhà này vô dụng, không tự kiếm được tiền để thỏa mãn nhu cầu cá nhân nên mới có suy nghĩ đó. Thât thấy thương cho ông nội và hai cô chú.
hải 21-10-2022 11:20:52
Cả 4 đứa con đều vô dụng, không tự kiếm tiền lo cho nhu cầu cá nhân của mình, nên mới có suy nghĩ thế. Thương ông nội và cô chú kia quá!
Hoàng Vũ 19-10-2022 20:54:31
Tôi nghĩ chị Hạnh Dung đã rất kiềm chế khi cho lời khuyên. Tôi không thể tưởng tượng được là con cháu bây giờ hiện đại đến mức có suy nghĩ và hành động như vậy...
Le xuan Tam 19-10-2022 17:55:12
Có phải của chung đâu mà đòi chia, cố gắng tìm hiểu luật đi. Cứ đòi hỏi của cha mẹ, ông bà thì phải chia cho con cháu là không đúng.
Trinh viet thanh 19-10-2022 15:03:06
Bó tay với suy nghĩ của những người con này. Người lớn thì cần sum vầy tụ tập, mà anh em bạn chỉ chăm chăm đòi bán nhà chia, trong khi không phải nhà mình. Muốn ra riêng thì tất cả phải tự lập cánh sinh chứ sao lại có tư tưởng chia chác? Cứ trông chờ vào tài sản đó thì thua. Nhiều người mưu sinh từ hai bàn tay trắng, không nhờ vả ai mà vẫn mua nhà được. Như bạn thì quá lợi thế còn gì. Muốn thoải mái thì cứ ra ngoài thuê nhà ở. Mấy đứa em mình cũng vậy. Ở nhà với cha mẹ thì không ở, cứ đòi ra ngoài thuê. Trong nhà chỉ còn cha mẹ ở. Tất cả anh em đều tự lực mua nhà hết, không nhờ vả cha mẹ một đồng nào.
Nguyễn nguyên 19-10-2022 11:58:42
Muốn sống riêng tự do thì mướn nhà ở, sao phải nhòm ngó vào tài sản của ông bà?
Lê minh luân 19-10-2022 10:31:27
Mới đọc tiêu đề thôi là thấy mấy người thật vô dụng, cha mẹ nuôi cho khôn lớn thành người, không biết tự lập mà còn đòi bán nhà cha mẹ để chia nhau.
Pvd Phan 18-10-2022 18:23:20
Con cái quí hóa quá. Cha mẹ nuôi ăn học, lớn lên đòi bán nhà của cha mẹ để chia
Khâm Khâm 17-10-2022 15:15:24
Tài sản của ông bà chứ có phải của anh chị đâu mà "Mọi phương án chia tiền anh em cháu đều đã bàn tới". Nghe cứ tưởng anh chị mới là chủ sở hữu không bằng. Kể cả ông bà có mất thì hàng thừa kế thứ nhất là ba/mẹ vẫn còn đấy, cũng chưa tới phiên anh chị. Muốn có nhà có đất, muốn ở riêng cho sướng, mà không biết tự lao động kiếm tiền, chỉ biết chằm chằm vào tài sản của người khác, là sao ạ?
Thanh Xuan 17-10-2022 00:33:40
Căn nhà đó đâu phải của bạn, nó của ông bạn mà? Tại sao ông phải bán để chia cho con cháu? Điều bạn đòi hỏi thật là vô lý, bất hiếu và bất nghĩa. Hãy tự đứng trên đôi chân của mình đi. Đừng trấn lột người thân như vậy!
Nguyễn Duy Hiệp 16-10-2022 21:08:44
Con cháu nhà này chỉ biết nhắm vào tài sản của ông nội chứ không phấn đấu cho tương lai, cuộc sống của riêng mình. Bán nhà rồi chia tiền xong là ông nội với cha mẹ thành người vô gia cư. Bản thân lo không xong, sau này nuôi được ai?
Phat nguyen 16-10-2022 12:07:21
Cha mẹ, Ông bà đã nuôi các anh chị nên người rồi. Hãy dựa vào đôi bàn tay và khối óc của mình mà lo làm ăn. Cái gì cũng bám víu vào gia đình là sao? Nói ra nhân thấy cháu con nhà này quá bất tài.
Em chỉ cần cho mình cơ hội để hiểu anh ấy rõ hơn, không phải nhằm kiểm tra tình cảm của người ta mà để xây dựng lòng tin vào bản thân.
Đừng để cảm giác áy náy, lo sợ làm mất lòng má chồng khiến em chùn bước, bởi mong muốn được làm người mẹ đúng nghĩa, có trách nhiệm là chính đáng.
Giá trị cốt lõi trong mối quan hệ tình cảm là sự rõ ràng và thành thật, đặc biệt khi hai người còn đang dò đường đi đến gần nhau.
Vợ chồng em đang đối mặt với vấn đề tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng lại gây ra không khí căng thẳng: Có nên cho con học trước khi vào lớp Một?
Hãy thử hỏi anh ấy: “Nếu một ngày em không còn đòi hỏi gì, không nói gì nữa, anh thấy cuộc sống chung sẽ ra sao?”.
Thắng thua, được mất trong làm ăn là chuyện thường tình, quan trọng là tình nghĩa vợ chồng.
Có bao giờ chị hỏi thẳng xem vì sao chồng chỉ muốn giữ vợ ở nhà?
Câu hỏi: “Liệu có tồn tại tình bạn thân khác giới hay không?” rất khó trả lời.
Chị có thể giúp em gái nhìn lại và tự quyết định mọi việc chứ không có quyền ngăn cản, cấm đoán.
Khi chia sẻ cảm xúc của mình, anh hãy hỏi vợ xem có phải cô ấy cũng cảm thấy cô đơn, không được quan tâm đầy đủ.
Hãy bày tỏ cảm xúc của em khi thấy mình không được trân trọng, không đủ để trao niềm tin.
Không thể vội vàng kết luận sếp đã có tình cảm đặc biệt với bạn hay đã “mở ngỏ trái tim” thông qua việc đồng ý nhận quà.
Nếu tin tưởng rằng tình bạn của mình là trong sáng, hai em phải có sự can đảm, tự tin công khai tình bạn đó, chứng minh được sự trong sáng.
Nếu không thể lấy lại chiếc nhẫn ấy, anh hãy tự nhủ rằng mình vẫn còn giữ ký ức về mẹ bằng nhiều cách chứ không phải chỉ qua một chiếc nhẫn.
Điều quan trọng là con học gì được từ con đường đã chọn. Hãy để con học đi bằng đôi chân mình dẫu vòng vèo hay vấp ngã.
Điều chị cần không phải là đòi hỏi họ hàng chồng chấp nhận mà là được công nhận quyền làm mẹ công khai, đường hoàng.
Lấy chồng không có nghĩa em cắt đứt hoàn toàn trách nhiệm với gia đình, mà là có thêm một người để cùng sẻ chia, gánh vác.
Cảm xúc dồn nén lâu ngày sẽ trở thành rào chắn, khiến vợ chồng ngày càng xa nhau.