Ly hôn chừng hai tháng thì mẹ bé chịu hết nổi. Chiều đi làm về phải ba chân bốn cẳng đón con. Bạn bè rủ tụ tập là không đi được.
Con gái bị kẹt lại giữa tâm dịch COVID-19, tôi không còn cách nào khác phải cầu cứu người phụ nữ ấy trợ giúp...
Lần nào đưa tiền cho em, chồng cũng nói: “Sướng nghe, tháng nào cũng có người đưa tiền cho xài”. Mỗi lần nghe câu đó là em nổi nóng, muốn… gây lộn.
Em vẫn sống ổn mà không cần kết hôn. Vậy, hôn nhân có giá trị gì trong cuộc sống của một con người?
Nửa đêm, chồng thông báo: “Từ giờ anh sẽ cầm tiền, không đưa tiền cho em nữa”. Tôi như chết đứng.
Môi trường sống văn minh, khung cảnh đẹp đẽ, hữu tình, với kiểu yêu lãng mạn, sự ngọt ngào, ga-lăng, là những điểm mạnh của trai ngoại.
Lẽ nào, ngoài cha mẹ, con cái - những gắn bó huyết thống; ta không thể có một mối gắn bó thực sự nào trong đời sao?
Người lớn xúm vào bàn cách tách gỡ cặp đôi, nhưng gỡ không ra. Bọn trẻ nói làm dữ quá chúng sẽ bỏ đi xứ khác, hoặc cùng chết.
Mới một lần chồng say nắng thế này thôi, cũng đủ khiến gia đình tan nát, khiến cô đau đớn không thể thở được nữa rồi...
Mẹ chụp hình đăng nhiều quá làm em thấy ngại, phải nhắc mẹ gỡ bớt...
Thật kỳ lạ, những cái dằm “bằng mặt không bằng lòng” đời thường lại ít gây khó chịu hơn khi người ta chung giường.
Họ bảo càng dịch bệnh nguy hiểm càng phải… tranh thủ tận hưởng cuộc sống, sống chết… có số, lo gì, còn chê em nhát.
"Cứ tụ tập buôn dưa với chúng bạn để rồi so sánh này kia. Đang yên đang ổn mà cứ muốn thay đổi với làm mới", anh giận dữ xổ một tràng.
Chưa biết ất giáp, bà có thể mắng xơi xơi một người dưng, thì về làm dâu rồi, cô khó mà sống yên.
Bước vào hôn nhân với xúng xính váy cưới, thì khi ra toà, Hằng cũng bỏ ra gần 2 triệu đồng cho "chiếc áo ly hôn". Nghe thật kỳ lạ, khó tin.
Bàn tay còn có ngón ngắn ngón dài, con người khi thăng lúc trầm là chuyện bình thường của cuộc sống mà thôi.
Tình huống dở khóc dở cười xảy ra trong đám cưới ở Đắk Lắk, khi tình hình dịch COVID-19 căng thẳng...
Chị nói những anh lớn tuổi hơn đều đã có vợ, hoặc đang có vấn đề hôn nhân gia đình, u ám lắm.
Mới đầu Thu cũng muốn nhường nhịn, nhưng chị dâu ngày càng quá đáng nên cô quyết định "ăn miếng trả miếng".
Ly hôn xong, hai mẹ con sống với nhau nào có thiếu thốn gì, nhà thì chồng cũ cũng để lại, vậy mà lại yêu người đàn ông đã có vợ.
Nhìn chồng tôi ngày càng phong độ, cư xử chừng mực, lại là bố của con tôi, tôi quên hẳn đi những đau khổ cũ.
Đùng một cái, Linh bị một cơn đột quỵ. Ai cũng ngạc nhiên, rằng tại sao Linh trẻ, đầy năng lượng như thế, mà lại đột quỵ?
Mỗi lần đưa con về nhà nội chơi là một lần xảy ra cuộc “cạnh tranh nội bộ” rất mệt mỏi.
Ông chồng mới rít lên: “Còn tình ý như vậy thì về với nhau đi!”, dù việc chào hỏi chị vợ và chồng cũ không có gì quá đáng.
Mình vẫn còn ba má, mình có thể tổ chức ăn cơm gia đình, nghe ý kiến ba má, biết đâu hạn chế bớt phần “tinh tướng” của mấy ông con rể.