Cái mùi cá rô rán trong chảo mỡ, trong một chiều mưa gió, khiến bụng dạ những đứa trẻ háu đói cứ rộn hết cả lên.
Người Quảng Nam không dùng muỗng để ăn món mít trộn, mà dùng bánh tráng thay muỗng.
Mẹ kể, cái hồi xưa lắc xưa lơ, khi mẹ còn con gái, gánh chè bưởi của mẹ đã phụ giúp bà ngoại nuôi lớn mấy cậu mấy dì.
Huế lại vào mùa mưa. Những ngày mưa lũ dầm dề, mới thấy hết giá trị của hũ mắm thính dưa gang ngoại kê nơi góc bếp.
Nhà bà nội tôi có chum cà muối “vĩ đại” đến nỗi tôi từng nghĩ phải đưa "nó" vào bảo tàng văn hóa dân gian.
Rau mùi đặc biệt ngay từ cái tên, nó đích thị là loại rau gia vị, làm giàu lên bữa ăn gia đình.
Mướp rất dễ tính, hầu như không phải chăm sóc vẫn cứ miệt mài ra hoa, đậu trái, lại còn dễ ăn.
Cá đồng thịt dai, ngọt lịm, đặc biệt là được nướng bằng lửa rơm nên thơm nức, chẳng có cao lương mỹ vị nào sánh bằng.
Món chè nén của nội thực ra không đơn thuần chỉ là một món ăn, mà nó còn là bài thuốc giải cảm vào những ngày thời tiết thay đổi.
Mỗi lần muốn bắt cá, ba giăng lưới ngang suối, rồi vào vườn sạc cỏ, cuối ngày, ba ra suối, gỡ cá mang về nhà.
Má có thể nấu mọi loại cháo với nấm mối để cả nhà đổi bữa, nhưng hễ trời mưa, thế nào ba cũng "đặt hàng" cháo nấm mối cá lóc.
Món bánh cuốn trông giản đơn là thế mà nguyên liệu phải được tuyển chọn rất khắt khe, chế biến phải tinh tế...